Trang chủ Search

ngăn-cách - 105 kết quả

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
Đập thủy điện của Trung Quốc cô lập voi châu Á

Đập thủy điện của Trung Quốc cô lập voi châu Á

Một nghiên cứu vừa được công bố trên Science cho thấy, các con đập do Trung Quốc xây dựng đã tác động tiêu cực đến sinh cảnh của loài voi, dẫn đến có những quần thể bị cô lập, gây ra không ít xung đột nghiêm trọng với con người.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Học cách chung sống cùng các tổ hợp quân sự – công nghiệp

Học cách chung sống cùng các tổ hợp quân sự – công nghiệp

Trong kỷ nguyên chiến tranh mạng (cyber warfare), những bức tường chắn giữa doanh nghiệp, xã hội dân sự và quân đội chính là nguyên nhân gây mất an toàn.
Khi Abraham câm lặng

Khi Abraham câm lặng

Kính sợ và Run rẩy (1863) hiển nhiên là tác phẩm hay nhất và cũng gây tranh cãi nhiều nhất của Kierkegaard.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Sinh học truyền cảm hứng cho các công nghệ của tương lai?

Sinh học truyền cảm hứng cho các công nghệ của tương lai?

Mới đây, các nhà công nghệ sinh học tại Viện Wyss Institute for Biologically Inspired Engineering (công nghệ lấy cảm hứng từ sinh học) thuộc Đại học Harvard đã trưng bày những thiết kế tài tình trong lĩnh vực y tế, công nghiệp và môi trường tại Bảo tàng Cooper Hewitt của Viện Smithsonian ở New York.
Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
Sổ tay toàn cầu 2: Playing Strong – tỏ ra mạnh mẽ

Sổ tay toàn cầu 2: Playing Strong – tỏ ra mạnh mẽ

Rất nhiều người trong chúng ta, vì tuổi thơ dữ dội, vì hoàn cảnh gia đình hay không có gia đình phải tự lập sớm, vì vô thế và không có đường lui, vì một tỷ lý do khác nữa, phải xây cho mình một cái bao bì kiểu Vạn Lý Trường Thành, hoành tráng, thành luỹ, dominating - choáng ngợp và có phần áp đảo đám đông.
Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Ngày 24 tháng 5, 2019, Murray Gell-Mann đã mất tại nhà riêng ở Santa Fe, New Mexico, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là vị “anh hùng” có công giải mã núi hạt được quan sát vào những năm 1950-1960 đem lại cho nó một trật tự.