Trang chủ Search

kinh-tế-chính-trị - 112 kết quả

Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Đẩy mạnh số hóa trong doanh nghiệp: Một số khía cạnh chủ chốt

Đẩy mạnh số hóa trong doanh nghiệp: Một số khía cạnh chủ chốt

Trong bối cảnh Covid-19 xu hướng chuyển đổi số đang chi phối cấu trúc và hoạt động của nhiều doanh nghiệp, và cách triển khai những công nghệ này trên một số khía cạnh chủ chốt sẽ quyết định xem ai là kẻ về đích và khi nào.
TPHCM: Nhận hồ sơ tham gia Giải thưởng Sáng tạo đến hết tháng 2

TPHCM: Nhận hồ sơ tham gia Giải thưởng Sáng tạo đến hết tháng 2

UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch tổ chức Giải thưởng Sáng tạo lần thứ 2 năm 2021.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
Phát triển kinh tế tập thể theo chuỗi giá trị sản phẩm

Phát triển kinh tế tập thể theo chuỗi giá trị sản phẩm

Sáng 11/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã chủ trì Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2020 với chủ đề: “Liên kết, hợp tác cùng phát triển - Xu hướng hội nhập quốc tế và thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”.
Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Nước Mỹ tự hào là một quốc gia đa chủng tộc, thành công nhờ khả năng chấp nhận và hòa hợp sự đa dạng, nhưng chính trị bản sắc - vốn phân rẽ xã hội thành những nhóm cá nhân vị kỷ - đe dọa chính thành công đó.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” đã tạo điểm sáng về ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo đà phát triển ở vùng nông thôn miền núi, dân tộc thiểu số.
Bộ Quốc sử: Bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Bộ Quốc sử: Bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Là bộ Quốc sử mang tính chính thống, Bộ Lịch sử Việt Nam được biên soạn gồm 25 tập thông sử và 5 tập Biên niên sự kiện lịch sử được biên soạn trên tinh thần tổng kết và nâng cao được toàn bộ kết quả nghiên cứu của giới sử học cả nước và bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc đã từng tồn tại trên không gian lãnh thổ Việt Nam.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.