Trang chủ Search

giản-dị - 141 kết quả

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Chế độ ăn để rèn luyện sự kiên cường, giúp ẩn thân và loại bỏ mùi cơ thể của Ninja

Chế độ ăn để rèn luyện sự kiên cường, giúp ẩn thân và loại bỏ mùi cơ thể của Ninja

Ninja hay còn được gọi là những Shinobi, những sát thủ bí ẩn này luôn tồn tại những điều bí ẩn mà tới nay chúng ta vẫn còn chưa khám phá được hết.
Chuyện về ông Phật làm súng

Chuyện về ông Phật làm súng

Ông Trần Thành Đức, thư ký riêng của Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1968-1971). Ở độ tuổi xưa nay hiếm, Ông vẫn cất công thu thập tư liệu để hoàn thiện cuốn sách viết về GS Trần Đại Nghĩa.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

“Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh túy nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để khi sắp chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”, Thoreau đã viết như thế trong Walden - cuốn sách thể hiện rõ ràng nhất tư tưởng của nhà văn, triết gia này.
Tôn Vận Tuyền: Kiến trúc sư trưởng nền công nghiệp Đài Loan

Tôn Vận Tuyền: Kiến trúc sư trưởng nền công nghiệp Đài Loan

Cách đây ít lâu, cộng đồng mạng lan truyền bức thư răn dạy con của cố Thủ tướng Đài Loan Tôn Vận Tuyền (1913 – 2006). Đó là những lời bộc bạch đầy xúc động từ tâm can của một người cha, và một bài học quý giá về cuộc sống dành cho tất cả mọi người.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Ba bài học quý từ người thầy

Ba bài học quý từ người thầy

Trong quá trình công tác, bác sĩ Ngô Ngọc Liễn, bộ môn Tai Mũi Họng (trường Đại học Y Hà Nội) đã nhiều năm được làm việc với giáo sư Trần Hữu Tước, và đã được ông chỉ dạy về chuyên môn cũng như những vấn đề của cuộc sống thường nhật, trong đó có ba bài học đáng nhớ.
Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Không lâu sau khi đi vào vận hành, nhà máy điện hạt nhân Obsnink đã trở thành “thánh địa Mecca” của những người quan tâm đến ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.