Trang chủ Search

chủ-biên - 75 kết quả

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản Hoàng thành Thăng Long đáng nhẽ đã bị phá bỏ từ 15 năm trước nếu không có nỗ lực từ những nhà khảo cổ.
GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg rất yêu đất nước, con người và văn hóa Việt Nam. Căn hộ của ông tại Paris được trang trí với bàn ghế bằng mây tre mang từ Việt Nam. Ông thích một cuộc sống đơn giản, thích lịch sử phong phú của Việt Nam. Xét ở một số khía cạnh nào đó, có thể nói “Ông còn Việt Nam hơn cả nhiều người Việt Nam trong chúng ta”.
Giả dược ‘trung thực’: Khi thuốc vẫn có tác dụng dù bệnh nhân biết là giả

Giả dược ‘trung thực’: Khi thuốc vẫn có tác dụng dù bệnh nhân biết là giả

Y học cổ truyền Đông phương vẫn lưu truyền một câu nói “Bảy phần tinh thần, ba phần bệnh”. Trí tuệ cổ nhân thâm sâu khôn lường, nên câu nói này chắc hẳn phải mang rất nhiều tầng nghĩa. Nhưng ở một tầng thứ nông cạn nào đó, có thể hiểu rằng tinh thần đóng một vai trò rất quyết định trong việc điều trị bệnh tật cho con người.
Hai nhà khoa học nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2018

Hai nhà khoa học nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2018

Trong số 10 cá nhân được trao giải, có 2 nhà khoa học: PGS.TS, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ nhiệm Bộ môn Xã hội học Dân số và Môi trường Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội và GS.TS Phạm Thị Hương Lan, Trưởng khoa Thủy văn và Tài nguyên kiêm Viện trưởng Viện Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu.
Con đường lịch sử của đường

Con đường lịch sử của đường

“Em ạ, Cu-ba ngọt lịm đường” (Tố Hữu, 1964)
Di cảo Lưu Quang Vũ trở lại

Di cảo Lưu Quang Vũ trở lại

Kỷ niệm 70 năm ngày sinh và 30 năm ngày mất nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (17/4/1948 - 29/8/1988), nhà xuất bản Trẻ ấn hành sách Di cảo Lưu Quang Vũ, do PGS.TS. Lưu Khánh Thơ, người em gái của Lưu Quang Vũ, tuyển soạn.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Đổi mới giáo trình để thay đổi hình thức và thái độ học tập của sinh viên

Đổi mới giáo trình để thay đổi hình thức và thái độ học tập của sinh viên

Phương pháp học tập chính thống ở bậc đại học chủ yếu là Đọc tài liệu - Chuẩn bị quá trình tham gia bài giảng - Thảo luận - Củng cố kiến thức thu nhận được từ giờ giảng. Như vậy, việc tự đọc - tự học đóng vai trò quan trọng nhất.
Cơ hội thứ hai cho những nhà khoa học lầm lỗi (Kỳ I)

Cơ hội thứ hai cho những nhà khoa học lầm lỗi (Kỳ I)

Một nhà khoa học từng mắc những sai lầm như đạo văn hay ngụy tạo dữ liệu… có phải sẽ mãi mãi là nhà khoa học bỏ đi? Nếu không, cơ hội nào cho họ phục hồi sau cú sảy chân?
Đi học làm không gian sáng tạo

Đi học làm không gian sáng tạo

15 đại diện của các không gian sáng tạo vùng Đông Nam Á đã có một tuần trải nghiệm, trao đổi, học hỏi và đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác ở 15 “tụ điểm sáng tạo” tại London, Birmingham và Manchester, ba trung tâm sáng tạo của nước Anh.