Trang chủ Search

bệnh-di-truyền - 105 kết quả

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Hai nhà nữ khoa học đã khám phá ra một trong những công cụ sắc bén nhất của công nghệ gen: chiếc kéo di truyền CRISPR/Cas9.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Sản xuất túi ngoại bào từ hồng cầu: Bước đột phá của Carmine

Sản xuất túi ngoại bào từ hồng cầu: Bước đột phá của Carmine

Vừa qua, một loạt báo lớn của Singapore và Đông Nam Á đã đồng loạt đưa tin về Carmine, startup liệu pháp gene do PGS.TS Minh Lê – ĐH Quốc gia Singapore đồng sáng lập được một tập đoàn đa quốc gia đầu tư tới 900 triệu USD cho nghiên cứu sử dụng túi ngoại bào hồng cầu cho liệu phép gene.
Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Carmine Therapeutics - startup về liệu pháp gene đầu tiên ở Đông Nam Á, vừa ký kết thỏa thuận trị giá hơn 1,2 tỷ USD với một tập đoàn dược phẩm toàn cầu để phát triển và thương mại hóa các liệu pháp điều trị các bệnh di truyền hiếm gặp. Một trong số các nhà đồng sáng lập startup này là TS Lê Minh.
Theo dõi số liệu máu toàn cầu có thể ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Theo dõi số liệu máu toàn cầu có thể ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Michael Mina đã ra mắt hàng triệu mẫu máu, trong quá trình nỗ lực thành lập “Trung tâm nghiên cứu và theo dõi số liệu miễn dịch toàn cầu (GIO)”. Trung tâm này sẽ theo dõi các dấu hiệu của mầm bệnh lây lan trong cộng đồng, dựa vào công nghệ có thể đo hàng trăm ngàn kháng thể riêng biệt trong một microlit máu.
Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Nhiều nghiên cứu liên quan SARS-CoV-2 biến đổi

Nhiều nghiên cứu liên quan SARS-CoV-2 biến đổi

Ba nghiên cứu riêng biệt chỉ ra rằng biện pháp phong tỏa quy mô lớn mà Trung Quốc thực hiện có thể đã làm thay đổi cấu trúc di truyền của SARS-CoV-2 (virus gây bệnh COVID-19) - khiến chúng trở nên nguy hiểm và khó phát hiện hơn.
Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Một người mắc bệnh di truyền gây mù lòa đã trở thành bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp gene CRISPR-Cas9 trực tiếp vào cơ thể.