Trang chủ Search

bệnh-di-truyền - 100 kết quả

Mất trí nhớ… từ trong bụng mẹ

Mất trí nhớ… từ trong bụng mẹ

Nghiên cứu mới của Đại học Cambridge đưa đến hy vọng trị tận gốc một số bệnh nan y như chứng mất trí nhớ Alzheimer hay bệnh Parkinson.
Liệu công nghệ có cứu rỗi được thế giới của chúng ta?

Liệu công nghệ có cứu rỗi được thế giới của chúng ta?

Thế giới đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn, nhưng công nghệ lại mang đến cho chúng ta những lý do để có thể lạc quan hơn.
Cơ quan Đạo đức Anh “bật đèn xanh” cho biến đổi gene trên bào thai

Cơ quan Đạo đức Anh “bật đèn xanh” cho biến đổi gene trên bào thai

Việc điều chỉnh DNA để tạo cho em bé các đặc điểm mà cha mẹ cho rằng sẽ tạo cơ hội tốt nhất cho con trong tương lai đã được cơ quan đạo đức hàng đầu nước Anh “bật đèn xanh”.
Phát triển được phương pháp thu nhận các tế bào gốc an toàn

Phát triển được phương pháp thu nhận các tế bào gốc an toàn

Các nhà khoa học ở Đại học quốc gia Singapore đã tìm được cách thu nhận các tế bào gốc an toàn mà không cần chỉnh sửa gien hoặc bất kỳ sự can thiệp nào khác vào cấu trúc tế bào của cơ thể, loại trừ được nguy cơ các tế bào biến thành tế bào ác tính, mở ra khả năng chống lại có hiệu quả các bệnh di truyền và lão hóa .
Trầm cảm, "não cá vàng" vì… thiếu vitamin

Trầm cảm, "não cá vàng" vì… thiếu vitamin

Bộ não là cơ quan đầu tiên bị xáo trộn nếu mức vitamin B12 trong cơ thể bạn quá thấp.
Siêu vi trùng ''họ hàng'' với HIV gây lo lắng

Siêu vi trùng ''họ hàng'' với HIV gây lo lắng

Có thể bạn chưa bao giờ nghe nói đến siêu vi trùng bạch cầu T loại 1 ở người, hay HTLV-1. Nhưng giờ đây, tỷ lệ nhiễm HTLV-1 ngày càng cao ở một số vùng của nước Úc buộc các nhà khoa học phải kêu gọi nỗ lực đối phó với siêu vi trùng có họ hàng với HIV này.
Người xây bản đồ đột biến gene bệnh lý di truyền Việt Nam

Người xây bản đồ đột biến gene bệnh lý di truyền Việt Nam

Tinh thần luôn tìm kiếm tính “mới” và hợp tác chặt chẽ giữa lâm sàng - nghiên cứu cơ bản là các yếu tố giúp PGS.TS.BS. Trần Vân Khánh (Trung tâm Nghiên cứu Gene - Protein, ĐH Y Hà Nội) thực hiện được nhiều nghiên cứu có giá trị trong lĩnh vực bệnh học phân tử.
Các nhà khoa học Italy đạt bước tiến lớn trong công nghệ chỉnh gen

Các nhà khoa học Italy đạt bước tiến lớn trong công nghệ chỉnh gen

Theo phóng viên TTXVN tại Rome, các nhà khoa học của Trung tâm Sinh học tích hợp (Cibio) thuộc đại học Tổng hợp Turin (Italy) mới đây đã đạt được bước tiến lớn trong công nghệ chỉnh gen có thể sử dụng trong y học lâm sàng.
Tế bào gốc đa tiềm năng cảm ứng: Góp phần làm thay đổi thế giới

Tế bào gốc đa tiềm năng cảm ứng: Góp phần làm thay đổi thế giới

Hôm 28/3/2017, một người đàn ông Nhật Bản 60 tuổi đã trở thành người đầu tiên trên thế giới được ghép thành công các tế bào gốc đa tiềm năng cảm ứng (induced pluripotent stem – iPS) từ người hiến tặng - theo Nature.
Công ty Trung Quốc nhân bản chó chỉnh sửa gene để nghiên cứu bệnh

Công ty Trung Quốc nhân bản chó chỉnh sửa gene để nghiên cứu bệnh

Với bộ lông đen, nâu và trắng, Longlong nhìn giống như rất nhiều chú chó săn thỏ khác. Nhưng Longlong lại bị chứng xơ vữa động mạch từ lúc sinh ra, điều mà các nhà khoa học Trung Quốc mong muốn để phục vụ nghiên cứu chữa bệnh của họ.