Trang chủ Search

Siberia - 159 kết quả

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
Thế giới vừa trải qua tháng 9 nóng nhất từng được ghi nhận

Thế giới vừa trải qua tháng 9 nóng nhất từng được ghi nhận

Các nhà khoa học ở Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) tại Trung tâm Dự báo Thời tiết Tầm trung Châu Âu (ECMWF) cho biết, nhiệt độ toàn cầu tháng 9/2020 cao hơn 0,05°C so với tháng 9 nóng kỷ lục từng ghi nhận năm 2019.
Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Các đám cháy ở những vùng đất than bùn cổ đại thuộc Bắc Cực từng là bể chứa carbon đang giải phóng lượng carbon dioxide kỷ lục.
Cập nhật tình hình sản xuất và thử nghiệm vắcxin trên thế giới

Cập nhật tình hình sản xuất và thử nghiệm vắcxin trên thế giới

Việc nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất vắc xin ngừa COVID-19 đang là yếu tố then chốt để ngăn chặn dịch bệnh đang ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.
Thế giới vừa trải qua tháng 5 nóng nhất trong lịch sử

Thế giới vừa trải qua tháng 5 nóng nhất trong lịch sử

Theo số liệu mới của Cơ quan Giám sát Biến đổi Khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ tháng 5/2020 cao hơn 0,63°C so với mức trung bình toàn cầu trong giai đoạn từ năm 1981 đến năm 2010.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Akademgorodok: Thung lũng Silicon tại Siberia

Akademgorodok: Thung lũng Silicon tại Siberia

Nằm heo hút giữa cánh rừng toàn thông và bạch dương ở trung tâm Siberia, cách Moscow khoảng 3.000 km, nơi mùa đông thường kéo dài đến sáu tháng với nhiệt độ thấp nhất có lúc xuống tới – 40 độ C, còn mùa hè thì đầy muỗi, đó là một thành phố được xây dựng riêng cho các nhà khoa học và nghiên cứu xuất sắc của Liên bang Xô viết.
Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Đứng nổi bật bên bờ Bắc sông Moskva ở thủ đô Moscow (nước Nga) là một trong những thánh đường Chính thống giáo (Orthodox) cao nhất thế giới (103m) – Nhà thờ Chúa Kitô Đấng cứu độ (The Cathedral of Christ the Saviour). Nhưng cùng với những biến cố trong thế kỷ 20 ở nước Nga, công trình kỳ vĩ này cũng đã trải qua không biết bao nhiêu thăng trầm.
Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Thiên Hoàng là biểu tượng cao quý suốt hàng ngàn năm của Nhật Bản. Nhưng trên lãnh thổ xứ Phù Tang trước đây đã từng tồn tại nhiều hơn một hoàng tộc.