Trang chủ Search

OECD - 162 kết quả

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
Đầu tư R&D Trung Quốc năm 2021 trở lại đường đua thế giới

Đầu tư R&D Trung Quốc năm 2021 trở lại đường đua thế giới

Theo Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, năm 2021, Trung Quốc đã dành một khoản ngân sách kỷ lục 2,79 nghìn tỉ nhân dân tệ (tương đương 441,3 tỉ USD) vào nghiên cứu và phát triển, tăng 14% so với năm 2020, đưa Trung Quốc trở lại đường đua thế giới trong đầu tư cho R&D.
Kinh tế Nhật mạnh hơn chúng ta tưởng

Kinh tế Nhật mạnh hơn chúng ta tưởng

“Dân số tăng trưởng là yếu tố quyết định tương lai kinh tế của một quốc gia” – Adam Smith đã viết như vậy trong Quốc phú luận năm 1776.
Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý

Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý

Phần Lan là một quốc gia có những nghịch lý kỳ lạ ở nhiều khía cạnh, trong đó có giáo dục.
Những mối nguy nan của PISA

Những mối nguy nan của PISA

Cần nhận thức những sai sót có thể xảy ra của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA và các bài đánh giá học sinh quốc tế quy mô lớn khác, trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào dựa trên những phát hiện trong các bài đánh giá này.
Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.
Mô hình kinh tế mới cho một tương lai mới

Mô hình kinh tế mới cho một tương lai mới

COVID–19 đã làm sâu sắc thêm sự cần thiết phải tập trung cho những thách thức mà nhân loại từ lâu đã phải đối mặt, bao gồm tình trạng bất bình đẳng, sự thiếu hụt dịch vụ y tế, giáo dục và hiện tượng biến đổi khí hậu.
Nobel kinh tế 2021: "Thí nghiệm tự nhiên" giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội

Nobel kinh tế 2021: "Thí nghiệm tự nhiên" giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội

Một nửa giải Nobel Kinh tế năm nay được trao cho David Card vì những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động, một nửa giải còn lại được trao cho Joshua Angrist và Guido Imbens vì đóng góp của họ vào việc phát triển phương pháp luận phân tích các mối quan hệ nhân quả dựa vào “thí nghiệm tự nhiên”.
Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Khép lại giai đoạn 2011-2020, Việt Nam đã thành công trong việc thúc đẩy phổ cập giáo dục, cải thiện các vấn đề bình đẳng giới. Tuy nhiên, những chênh lệch trong tiếp cận giáo dục ở khía cạnh vùng miền, điều kiện kinh tế... vẫn tồn tại và thậm chí đang trở nên trầm trọng hơn đối với nhóm trẻ khuyết tật.
Xây dựng các cụm doanh nghiệp công nghệ cao: Những chiến lược, chính sách hiệu quả của chính phủ

Xây dựng các cụm doanh nghiệp công nghệ cao: Những chiến lược, chính sách hiệu quả của chính phủ

Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.