Trang chủ Search

Animal - 103 kết quả

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019: Nhiều điểm mới

Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019.
“Theo dấu” tiến hóa virus cúm

“Theo dấu” tiến hóa virus cúm

Trên con đường theo dấu sự tiến hóa của virus cúm mùa và cúm gia cầm, PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng không chỉ có được những công trình nghiên cứu có giá trị mà còn tìm thấy ý nghĩa thiết thực trong công việc âm thầm của mình: góp phần phát triển các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa cúm hiệu quả để đảm bảo sức khỏe cộng đồng.
8 đề cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

8 đề cử cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia - cơ quan thường trực Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 - vừa công bố 8 đề cử cho giải thưởng năm nay, bao gồm 6 đề cử cho Giải thưởng chính và 2 đề cử cho Giải thưởng trẻ.
Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Từ việc phát hiện ra Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) ở một số tỉnh phía bắc vào đầu năm 2019 của các nhà nghiên cứu Phòng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), có thể thấy cần có nhiều nghiên cứu nữa để có sự hiểu biết đầy đủ và chính xác về bệnh cũng như chủng virus gây bệnh DTLCP tại Việt Nam.
Thịt nhân tạo: xu hướng thực phẩm tương lai

Thịt nhân tạo: xu hướng thực phẩm tương lai

Trong tương lai gần, bạn có thể ăn các loại thịt khác nhau được sản xuất trong phòng thí nghiệm mà không phải giết hại động vật. Sản phẩm thịt nhân tạo có hương vị thơm ngon giống như thật, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và mang lại lợi ích cho môi trường.
Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã

Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã

Ánh sáng có thể tiếp cận đến môi trường sống cách xa khu định cư của con người. Khi bị phản xạ và khúc xạ trong khí quyển, các chùm sáng có thể truyền đi một quãng đường rất dài.
Thời đại mới của chỉnh sửa gene?

Thời đại mới của chỉnh sửa gene?

Sự kiện về những đứa trẻ chỉnh sửa gene của nhà nghiên cứu Hạ Kiến Khuê chỉ là phần dễ nhận biết của cả một câu chuyện dài về sự phát triển của di truyền học Trung Quốc. Và hiện giờ, khó ai có thể ngăn cản được bước tiến của con tàu gene Trung Quốc bởi nó đang tăng tốc quá nhanh.
Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Một ngày mùa thu 1970, anh sinh viên ngành triết Peter Singer đang ngồi trong phòng ăn lớn của Đại học Oxford trước một đĩa bít tết – cũng chính là miếng thịt cuối cùng của cuộc đời anh, sau cuộc tranh luận với người bạn học Richard Keshen (ủng hộ ăn chay) về chủ đề liên quan đến tính luân lý của việc ăn thịt động vật.
Để hiểu các thuật toán, hãy xem chúng như động vật

Để hiểu các thuật toán, hãy xem chúng như động vật

Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mà sự tương tác giữa phần mềm với thế giới đang diễn ra theo những cách rất khó nắm bắt, đòi hỏi các nhà khoa học cần có những phương pháp nghiên cứu thuật toán mới, chẳng hạn giống như đối với động vật.
Phát hiện hóa thạch động vật lâu đời nhất thế giới

Phát hiện hóa thạch động vật lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học phát hiện phân tử chất béo của động vật được bảo quản trong một hóa thạch 558 triệu năm tuổi. Đây là bằng chứng cho thấy hóa thạch này chính là loài động vật lâu đời nhất thế giới.