Trang chủ Search

điểm-chính - 201 kết quả

Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Bộ KH&CN tăng cường phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội

Một trong những nội dung phối hợp quan trọng giữa hai bên là tham vấn, đóng góp ý kiến về các dự án luật và các nội dung liên quan đến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, ứng dụng năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ hạt nhân.
Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Thông báo 317/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập” đã nhấn mạnh đến sáu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về thể chế, cơ chế, chính sách mà thị trường KH&CN đang gặp phải.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Thay vì coi đánh giá của sinh viên như một cơ chế chính để cải tiến việc giảng dạy trong các trường đại học, cần hướng đến các tiếp cận giúp phát triển sự hiểu biết chung về những gì tạo nên chất lượng giảng dạy và cung cấp những đường hướng cụ thể để tiến hành các cải tiến.
Các trường đại học kỹ thuật và công nghệ muốn được thí điểm chủ trì các cụm nhiệm vụ nghiên cứu

Các trường đại học kỹ thuật và công nghệ muốn được thí điểm chủ trì các cụm nhiệm vụ nghiên cứu

Tại buổi làm việc sáng 18/8 với Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt về chính sách nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội, đề xuất với Bộ trưởng và các bộ/ban/ngành liên quan về các cơ chế tạo động lực thúc đẩy cho các cụm nhiệm vụ KH&CN.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
Các Viện Khổng Tử ở Mỹ tái xuất với diện mạo mới

Các Viện Khổng Tử ở Mỹ tái xuất với diện mạo mới

Các Viện Khổng Tử, vốn hoạt động như trung tâm ngôn ngữ và văn hóa với tài trợ của chính phủ Trung Quốc, đã đóng cửa hàng loạt ở Mỹ trong khoảng 4 năm qua dưới sức ép từ Cục Điều tra Liên bang, Bộ Ngoại giao, Quốc hội và các cơ quan lập pháp bang do lo ngại về ảnh của Trung Quốc lên giáo dục đại học.
Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Cuốn sách tiểu sử Picasso của Miles J. Unger kể về cuộc đời của một trong những họa sĩ có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 và bức tranh Lập thể làm khuynh đảo toàn bộ giới nghệ thuật thời bấy giờ, bằng chính bút pháp đồng hiện được sử dụng trong bức tranh đó.
Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.
Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Cùng với hóa thạch cá sấu được tìm thấy tại Thái Lan và Trung Quốc, đây là bằng chứng cho thấy sự đa dạng của cá sấu ở châu Á tại thời điểm đó.