Trang chủ Search

đột-biến-gene - 119 kết quả

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Biến thể mới của SARS-CoV-2 gây tái nhiễm nhiều hơn?

Biến thể mới của SARS-CoV-2 gây tái nhiễm nhiều hơn?

Cuộc chiến chống Covid-19 đang có được niềm hi vọng rất lớn nhờ vào vaccine. Nhưng giờ đây các nhà khoa học lại đang phải ráo riết nghiên cứu về tác động của các biến thể mới gây tái nhiễm cao hơn cũng như đánh giá liệu chúng có khả năng “trốn tránh” vaccine hay không.
Xác định một chủng virus SARS-CoV-2 mới trội nhất tại Mỹ

Xác định một chủng virus SARS-CoV-2 mới trội nhất tại Mỹ

Chủng virus SARS-CoV-2 mới có tên là 20C-US, có lẽ xuất hiện ban đầu từ khu vực miền Nam nước Mỹ hồi cuối Xuân, đầu Hè năm ngoái và sau đó xuất hiện ở bang Texas vào tháng Năm năm 2020.
Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Nhà sinh học người Hungary này là một nhân vật ít người biết đến. Giờ đây, hơn một thập kỷ sau khi ông qua đời, những ý tưởng đột phá của ông về khởi nguồn của sự sống trên Trái đất mới được giới khoa học ghi nhận.
Hút thuốc lá tăng nguy cơ giảm thị lực

Hút thuốc lá tăng nguy cơ giảm thị lực

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Ophthalmology, Chelsea Myers và các cộng sự tại Đại học Wisconsin (Mỹ) phát hiện thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng liên quan đến yếu tố tuổi tác (AMD).
Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư phổi, u não, ung thư máu - ngay bản thân chẩn đoán ung thư cũng chính xác như nói từ salat nhưng hàm ý một bó đủ loại rau, củ.
Phổi tự chữa lành tổn thương sau khi ngừng hút thuốc

Phổi tự chữa lành tổn thương sau khi ngừng hút thuốc

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, các nhà khoa học Anh phát hiện mô phổi của những người nghiện thuốc lá vẫn có thể trở lại bình thường sau khi họ ngừng hút thuốc.
Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.