Trang chủ Search

trình-độ - 1670 kết quả

Văn hóa sử dụng nguồn mở ở Việt Nam?

Văn hóa sử dụng nguồn mở ở Việt Nam?

Mặc dù được hưởng lợi khá nhiều từ những phần mềm nguồn mở khi trở thành một trong 20 quốc gia sử dụng nó nhiều nhất trên thế giới nhưng Việt Nam lại không đóng góp mấy vào sự phát triển của lĩnh vực này.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thông báo tuyển dụng viên chức đợt 4 năm 2020

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thông báo tuyển dụng viên chức đợt 4 năm 2020

Căn cứ Công văn số 296/BKHCN-TCCB ngày 18 tháng 02 năm 2020 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc giao số lượng nhân viên và hợp đồng lao động tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST), VKIST thông báo tuyển dụng viên chức đợt 4 năm 2020 như sau:
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là ưu tiên hàng đầu

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là ưu tiên hàng đầu

Phó Thủ tướng nhận định, hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải nâng cao năng lực ứng phó với các nguy cơ, rủi ro mới. Trong đó, vai trò của các kỹ sư, kỹ thuật viên là rất quan trọng. Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được chính phủ Việt Nam xác định là một trong những chính sách trọng tâm được ưu tiên hàng đầu.
Nâng cao công cụ và trình độ thanh tra để đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới

Nâng cao công cụ và trình độ thanh tra để đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới

Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc tại Lễ kỷ niệm 75 ngày truyền thống thanh tra Việt Nam do Thanh tra Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 23/11.
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ĐMST: Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ngoài cuộc

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ĐMST: Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ngoài cuộc

Với định hướng “lấy doanh nghiệp làm trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo”, nhiều chính sách tập trung nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo (ĐMST) cho doanh nghiệp đã được triển khai nhưng trên thực tế vẫn tồn tại một số rào cản khiến các chính sách đó chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
Phát triển thị trường KH&CN: Khoảng trống giữa viện trường và doanh nghiệp

Phát triển thị trường KH&CN: Khoảng trống giữa viện trường và doanh nghiệp

Việc xây dựng các tổ chức trung gian làm nhiệm vụ kết nối giữa bên cung (viện, trường) với bên cầu (doanh nghiệp) là một trong những nền tảng quan trọng để phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam.
Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Vì sao học sinh muốn vào trường chuyên; trường chuyên đáp ứng kỳ vọng của các em như thế nào; nếu được chọn lại, các em có giữ nguyên quyết định không - Đỗ Quyên (lớp 12 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) đã dành 2 tháng khảo sát và nghiên cứu tài liệu để trả lời những câu hỏi nêu trên.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Chuyển giao hàng nghìn lượt công nghệ mới phù hợp với các địa phương

Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” đã tạo điểm sáng về ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo đà phát triển ở vùng nông thôn miền núi, dân tộc thiểu số.
Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

TS Trương Công Duẩn, Giám đốc đào tạo Đại học Swinburne Việt Nam, cho rằng, có những dấu hiệu rõ rệt cho thấy sự trưởng thành của quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm xu hướng ngày càng tăng số sinh viên theo học các chương trình có tính quốc tế hoặc được thiết kế theo chuẩn quốc tế.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.