Trang chủ Search

hỗn-hợp - 1101 kết quả

Nguồn sinh cơ Trời cho

Nguồn sinh cơ Trời cho

Lê Công Thành là người nghệ sỹ có cơ duyên đặc biệt, không thể đánh giá nghệ thuật của ông theo cách phê bình thông thường.
Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Cách đây 10 năm, khi ngành Kỹ thuật Y Sinh còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, thì Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh đã được thành lập tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM. Đây cũng là trường đầu tiên trên cả nước đào tạo chuyên ngành này với mã ngành riêng biệt.
Việt Nam – Đức thảo luận nhiều hoạt động hợp tác KH&CN

Việt Nam – Đức thảo luận nhiều hoạt động hợp tác KH&CN

Trong chuyến tham dự Khoá họp Uỷ ban hỗn hợp hợp tác về KH&CN lần thứ 6 giữa Việt Nam và CHLB Đức, Đoàn công tác của Bộ KH&CN đã có các buổi làm việc với Bộ Nghiên cứu và Giáo dục, Bộ Kinh tế và Năng lượng, và Ủy ban xây dựng Nền tảng Cách mạng công nghệ 4.0 của CHLB Đức về nhiều nội dung hợp tác.
Kết nối nghiên cứu và doanh nghiệp ngành nam dược

Kết nối nghiên cứu và doanh nghiệp ngành nam dược

Ngày 27/3, tại trụ sở Bộ KH&CN, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) đã tổ chức Diễn đàn Công nghiệp lần thứ II với chủ đề “Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thiên nhiên Việt Nam” với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu cùng đại diện các công ty nam dược ở Việt Nam.
10 công ty trên thế giới dẫn đầu về kinh tế tuần hoàn

10 công ty trên thế giới dẫn đầu về kinh tế tuần hoàn

Nhiều công ty đang phát triển những phương thức khéo léo để giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế các nguồn tài nguyên
Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Đại hội Khoa học Ấn Độ, một hội thảo lớn thường niên do chính phủ tài trợ tổ chức tại Jalandhar vào tháng 1 vừa qua xuất hiện nhiều tuyên bố, trong đó có một tuyên bố gây sốc cộng đồng khoa học quốc tế: Vật lý lý thuyết của Newton và Einstein không có giá trị và hoàn toàn sai lầm.
Startup nghiên cứu thịt nhân tạo bằng công nghệ CRISPR

Startup nghiên cứu thịt nhân tạo bằng công nghệ CRISPR

Hầu như chúng ta đều đã nghe qua về loại thịt được “nuôi cấy” trong phòng lab từ tế bào động vật sống thay vì cả cơ thể con vật, bên cạnh đó là công nghệ CRISPR – cho phép các nhà khoa học chỉnh sửa DNA một cách dễ dàng.
Loài kiến ăn gì?

Loài kiến ăn gì?

Đã bao giờ bạn thắc mắc loài kiến ăn gì chưa?
Hợp tác quốc tế trong khoa học công nghệ trước hết cần xác định chiến lược trung hạn

Hợp tác quốc tế trong khoa học công nghệ trước hết cần xác định chiến lược trung hạn

Bài viết này xin chia sẻ một vài quan sát cá nhân từ kinh nghiệm bước đầu của chương trình hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo Việt Nam – Vương quốc Anh, hay còn gọi là Quỹ Newton, một chương trình đa dạng về các hoạt động hợp tác và áp dụng cơ chế đồng tài trợ giữa hai nước.
Cartilatist: Bước đột phá của ngành tế bào gốc Việt Nam

Cartilatist: Bước đột phá của ngành tế bào gốc Việt Nam

Cartilatist - sản phẩm dạng thuốc từ tế bào gốc đầu tiên ở Việt Nam là kết quả sau gần 10 năm nghiên cứu và phát triển của Viện Tế bào gốc, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. HCM đã đánh dấu một bước đột phá của ngành công nghệ tế bào gốc của Việt Nam.