Trang chủ Search

GDP - 679 kết quả

Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi

Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi

Các nhà khoa học Quốc gia Nam Mỹ đang đối diện với những vấn đề “thâm căn cố đế” đang tồn tại nhưng họ vẫn cho rằng bắt đầu đã có cơ sở để hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn.
Giáo dục đóng góp lớn vào tiến bộ đổi mới sáng tạo

Giáo dục đóng góp lớn vào tiến bộ đổi mới sáng tạo

Năm 2018, chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam, theo báo cáo của WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới),  đứng thứ 45/126 quốc gia, cao nhất từ trước tới nay.
Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

“Cải cách thể chế, cải cách thể chế và cải cách thể chế” đang là khẩu hiệu hành động được nhiều nhà lãnh đạo đưa ra. Quả thực, về mặt nhận thức, đây là một thành tựu rất đáng được ghi nhận. Không có được nhận thức như vậy, không thể có đủ quyết tâm chính trị để thúc đẩy những cải cách về cơ bản là khó khăn và cũng đầy rủi ro.
Chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Phải chủ động tìm kiếm cơ hội

Chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Phải chủ động tìm kiếm cơ hội

Sau 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài và đã ghi nhận những kết quả tích cực về nhiều mặt, nhưng có một mục tiêu quan trọng chưa đạt được, đó là việc chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sang cho doanh nghiệp Việt Nam.
Năng lực nghiên cứu giữa Mỹ và Trung Quốc: Khoảng cách ngày càng thu hẹp

Năng lực nghiên cứu giữa Mỹ và Trung Quốc: Khoảng cách ngày càng thu hẹp

Theo một thông báo của Chính phủ Trung Quốc vào ngày 9/10, năm 2017, tổng chi cho R&D của Trung Quốc đã tăng lên 12,3% và đạt mốc kỷ lục 1,76 nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương 254 tỷ USD.
Khoa học Brazil - Tương lai không xác định

Khoa học Brazil - Tương lai không xác định

Vụ cháy vào ngày 2/9/2018 tại Bảo tàng quốc gia Brazil đã phơi bày một hiện trạng của đời sống khoa học Brazil: rơi vào khủng hoảng do thiếu kinh phí đầu tư. Hiện nguy cơ sụp đổ và tương lai không xác định là tất cả những gì mà nền khoa học từng xếp hạng 14 thế giới này phải đối mặt.
Chuyện của đại học không giảng đường

Chuyện của đại học không giảng đường

Tuần này, khóa mùa Đông của chương trình Đại học Không giảng đường chính thức tuyển sinh năm học thứ 5 với chủ đề: tổng hạnh phúc quốc dân: Sống như một món quà”. Bao nhiêu là kỷ niệm ùa về, của một nơi được định nghĩa là “không gian sáng tạo để các bạn sinh viên làm chủ quá trình học tập, phát triển bản thân và phục vụ cộng đồng”.
Khoa học Trung Quốc chiếm ưu thế

Khoa học Trung Quốc chiếm ưu thế

Theo danh sách xếp hạng do Nature (Nature index) mới công bố, các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc chiếm một nửa danh sách 100 viện nghiên cứu đang có bước tiến vượt bậc trong công bố trên các tạp chí có uy tín. Điều này cho thấy khoa học Trung Quốc ngày càng gia tăng tốc độ xuất bản những công bố chất lượng cao.
Thủy điện có thể giết chết sông Mekong

Thủy điện có thể giết chết sông Mekong

Sông Mekong dài thứ bảy ở châu Á và thứ 12 trên thế giới; với 4,350 km đường thủy, xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng, qua tỉnh Vân Nam Trung Quốc, chảy qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và là huyết mạch của Đông Nam Á và cũng là nơi khơi nguồn sự sống cho nhiều thành phố lớn trong khu vực.
Thách thức cho cộng sinh công nghiệp

Thách thức cho cộng sinh công nghiệp

Cộng sinh công nghiệp có thể trở thành giải pháp cho Việt Nam để hướng đến phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình này ở Việt Nam đặt ra nhiều khó khăn khi lựa chọn phương án “sửa” Khu công nghiệp (KCN) truyền thống thành KCN sinh thái có liên kết cộng sinh.