Trang chủ Search

Đại-học-Bách-Khoa-Hà-Nội - 506 kết quả

Máy bay chạy bằng pin mặt trời của sinh viên Việt

Máy bay chạy bằng pin mặt trời của sinh viên Việt

Trải qua 5 thế hệ, nhóm SV K56 của Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu, thử nghiệm thành công máy bay không người lái sử dụng pin mặt trời (Solar UAV). Nghiên cứu giành giải nhất trong hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học vừa qua của trường.
PGS-TS Phạm Thành Huy: Nhà khoa học mê viết báo

PGS-TS Phạm Thành Huy: Nhà khoa học mê viết báo

Luôn suy tư về việc đưa nghiên cứu cơ bản ra ứng dụng, TS Phạm Thành Huy cho rằng trong điều kiện eo hẹp của Việt Nam, nên bắt đầu từ việc thay thế dần những sản phẩm đơn giản, chi phí thấp vẫn đang phải nhập từ nước ngoài. Ông và nhóm của mình cũng đang làm như vậy.
Nhận hỗ trợ từ các chương trình KH&CN quốc gia: Doanh nghiệp mong  gỡ rối thủ tục

Nhận hỗ trợ từ các chương trình KH&CN quốc gia: Doanh nghiệp mong gỡ rối thủ tục

Sau hơn 3 năm triển khai, đến nay đã có hơn 70 dự án thuộc các chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN)quốc gia đã được triển khai và nhận kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên để nhận được nguồn hỗ trợ này, các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn.
Trao học bổng DAAD cho sinh viên và nhà khoa học Việt

Trao học bổng DAAD cho sinh viên và nhà khoa học Việt

Phát biểu tại lễ trao học bổng DAAD sáng 10/6, Đại sứ Đức tại Việt Nam Christian Berger nói:"Học bổng không chỉ giúp làm sâu sắc thêm mối quan hệ 2 nước mà thông qua những thế hệ học viên nhận học bổng, mối quan hệ trong tương lai giữa 2 nước sẽ càng khăng khít hơn".
Các đề tài Nafosted tài trợ được đánh giá cao về mặt khoa học, ứng dụng thực tiễn

Các đề tài Nafosted tài trợ được đánh giá cao về mặt khoa học, ứng dụng thực tiễn

Đó là nhận định của ông Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc điều hành Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia (Nafosted), tại hội nghị "Trao đổi kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ KH&CN do Quỹ Nafosted tài trợ" tổ chức vào sáng 09/06 tại ĐH Bách khoa Hà Nội.
Máy bay không người lái của 5 thế hệ sinh viên Bách khoa

Máy bay không người lái của 5 thế hệ sinh viên Bách khoa

Từ khi chiếc Solar UAV còn nằm trên giấy đến lúc sải cánh bay trên bầu trời, các chàng trai bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ (Đại học Bách khoa Hà Nội) khóa 52 đến 56 đã cùng tham gia thiết kế sơ bộ, chế tạo mô hình, hoàn thiện, bay thử.
Trạm quan trắc nào ở Hà Nội đo được thủy ngân?

Trạm quan trắc nào ở Hà Nội đo được thủy ngân?

Hà Nội cần khoảng 20-30 trạm quan trắc không khí, thực tế hiện chỉ có 2 trạm hoạt động và chỉ đo được các thông số cơ bản. Trong khi đó, chỉ số chất lượng không khí gần đây thường xuyên ở mức màu cam và đỏ và thiết bị quan trắc do Mỹ tặng đã phát hiện được thủy ngân.
Thúc đẩy thị trường chuyển giao công nghệ

Thúc đẩy thị trường chuyển giao công nghệ

Dự kiến cuối năm nay, Bộ KH&CN sẽ tiến hành sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ để trình Chính phủ trong đó chú trọng đẩy mạnh chính sách phát triển thị trường chuyển giao công nghệ trong nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và các đơn vị nghiên cứu dễ dàng tìm đến nhau.
Khai mạc hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học

Khai mạc hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học

Sáng ngày 25/05, tại Thư viện Tạ Quang Bửu, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tổ chức hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học với 19 đơn vị khoa/viện của trường tham gia.
Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Trong số rất nhiều các nhà khoa học Việt đang học tập và làm việc tại Mỹ, có không ít nhà nghiên cứu khoa học thành công và nhận được rất nhiều vinh danh quốc tế.