Trang chủ Search

Quản-lý-nhà-nước - 846 kết quả

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

IPP là chương trình ODA về đổi mới sáng tạo lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam từ năm 2009 và đến nay đã có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Các chuyên gia quốc tế khuyến khích phát triển các phương thức huy động vốn hướng nhiều đến khu vực tư nhân như trái phiếu, quỹ hạ tầng hay hợp tác công-tư, thay vì dựa vào ngân sách chính phủ và vay nợ ngân hàng đa phương để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Khối Văn phòng quản lý các chương trình của Bộ KH&CN tổng kết năm

Khối Văn phòng quản lý các chương trình của Bộ KH&CN tổng kết năm

Ngày 27/12/2018, khối Văn phòng các Chương trình thuộc Bộ KH&CN, bao gồm Văn phòng các Chương trình Trọng điểm cấp Nhà nước (VPCTTĐ), Văn phòng Chương trình Nông thôn miền núi (VPNTMN) và Văn phòng các Chương trình KH&CN quốc gia (VPCTQG), đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019.
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội.
Dán tem truy xuất nguồn gốc: Bảo vệ thương hiệu Cam sành Hà Giang

Dán tem truy xuất nguồn gốc: Bảo vệ thương hiệu Cam sành Hà Giang

Hà Giang đã thực hiện dán tem truy xuất nguồn gốc với cây ăn trái chủ lực là cam sành góp phần tránh hàng giả và nâng cao giá trị sản phẩm, tuy nhiên việc triển khai vẫn còn những trở ngại nhất định.
Chương trình Tây Nam Bộ: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019

Chương trình Tây Nam Bộ: Tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019

Ngày 22/12/2018, tại TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Đại học Quốc gia TPHCM và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2018 và kế hoạch năm 2019 Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ (gọi tắt là Chương trình Tây Nam Bộ).
Ban hành quy chế hoạt động của Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai

Ban hành quy chế hoạt động của Khu công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai

Việc hình thành Khu công nghệ cao với nòng cốt là các tổ chức khoa học công nghệ và các doanh nghiệp tham gia đầu tư để phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ sinh học hoặc ứng dụng công nghệ cao để sản xuất ra các sản phẩm công nghệ sinh học có năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng cao.
30 năm Hội Tin học TPHCM

30 năm Hội Tin học TPHCM

Hội chuyên ngành về công nghệ thông tin đầu tiên của cả nước vừa kỷ niệm 30 năm ngày thành lập.
Cam sành Hà Giang: Ứng dụng công nghệ để bảo vệ thương hiệu

Cam sành Hà Giang: Ứng dụng công nghệ để bảo vệ thương hiệu

Hà Giang đã triển khai dán tem truy xuất nguồn gốc và đang xem xét sử dụng công nghệ blockchain để truy xuất và kiểm soát chuỗi cung ứng đối với cây ăn trái chủ lực là cam sành.
Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt từ năm 2014, và gia hạn đến năm 2020, Chương trình KH&CN cấp Quốc gia giai đoạn 2014-2019: “Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (gọi tắt là Chương trình Tây Nam Bộ) đến nay đã đạt được những kết quả đáng kể, nhằm góp phần phát triển KT – XH vùng Tây Nam bộ.