Trang chủ Search

khoa-học-tự-nhiên - 948 kết quả

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
14 sản phẩm và ý tưởng nhận giải 'Ứng dụng công nghệ số trong tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông'

14 sản phẩm và ý tưởng nhận giải 'Ứng dụng công nghệ số trong tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông'

Tại vòng chung kết cuộc thi “Ứng dụng công nghệ số trong tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông” diễn ra ngày 27/6, BTC đã trao giải cho 8 sản phẩm và 6 ý tưởng trong số hơn 2.200 sản phẩm, ý tưởng tham dự cuộc thi.
Giáo dục STEM: Chương trình chưa phải là tất cả

Giáo dục STEM: Chương trình chưa phải là tất cả

Cách đây khoảng 5 năm, chúng ta vui mừng vì có những công ty nhập khẩu chương trình giáo dục STEM về để phổ biến thì giờ đây chúng ta càng có lý do chính đáng để vui mừng khi bắt đầu xuất hiện những chương trình do các thầy cô trong nước xây dựng và được chứng nhận đạt chuẩn. Nhưng bản thân chương trình chưa phải là tất cả trong lĩnh vực này.
Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.
Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Không chỉ hướng đến việc chủ động ứng phó trước mùa lũ năm nay, Hội đồng An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà còn hướng đến những giải pháp KH&CN xa hơn và mang tính bền vững hơn cho những năm tới. Một trong số đó là áp dụng những mô hình tính toán mới để có thể dự đoán lũ và mưa sớm, chính xác.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Dự kiến AI4VN2020 sẽ được tổ chức vào tháng 11 tại TP. Hồ Chí Minh

Dự kiến AI4VN2020 sẽ được tổ chức vào tháng 11 tại TP. Hồ Chí Minh

Lịch tổ chức Ngày hội trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN2020) dự kiến được đưa ra tại buổi làm việc mới đây với Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) về định hướng xây dựng Chiến lược trí tuệ nhân tạo quốc gia và công tác tổ chức cho Ngày hội trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2020.
AI Contour: Giải bài toán khoanh vùng, hỗ trợ xạ trị

AI Contour: Giải bài toán khoanh vùng, hỗ trợ xạ trị

Lần đầu tiên tại Việt Nam, một sản phẩm ứng dụng AI trong hỗ trợ chẩn đoán hình ảnh giúp các bác sĩ có thể khoanh vùng các bộ phận cơ thể để có thể lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thư một cách nhanh chóng và chính xác hơn đã được chuyển giao thành công cho doanh nghiệp.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

TS Nguyễn Trần Thuật (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm của anh nghiên cứu vừa được Cục SHTT, Bộ KH&CN, cấp bằng độc quyền sáng chế.