Trang chủ Search

khoa-học-tự-nhiên - 948 kết quả

Việt Nam đoạt 5 huy chương Olympic Vật lý châu Âu

Việt Nam đoạt 5 huy chương Olympic Vật lý châu Âu

Tại kỳ thi Olympic Vật lý châu Âu (EuPhO) năm nay diễn ra từ ngày 20-26/7, đội tuyển Việt Nam giành 1 huy chương vàng, 1 huy chương bạc và 2 huy chương đồng.
Nhân lực Khoa học dữ liệu: Cần cả tinh hoa lẫn phổ thông

Nhân lực Khoa học dữ liệu: Cần cả tinh hoa lẫn phổ thông

Ngày càng có nhiều trường đại học Việt Nam quan tâm đến đào tạo nhân lực cho ngành Khoa học dữ liệu. Nhưng thực tế dường như đang đòi hỏi hơn thế đối với công tác đào tạo nhân lực cho một ngành được coi là công cụ chính để thực hiện công cuộc chuyển đổi số.
Quỹ VinIF tài trợ nhiều tỷ đồng cho các chương trình đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Toán ứng dụng

Quỹ VinIF tài trợ nhiều tỷ đồng cho các chương trình đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Toán ứng dụng

Khoản tài trợ này chủ yếu được dùng để xây dựng, bổ sung giáo trình và bài giảng cũng như mời giáo sư thỉnh giảng, góp phần đưa các chương trình đào thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Toán ứng dụng ở Việt Nam tiến tới đạt trình độ quốc tế.
Ngành vật lý của ĐH Quốc gia Hà Nội top 401-500 bảng xếp hạng GRAS 2020

Ngành vật lý của ĐH Quốc gia Hà Nội top 401-500 bảng xếp hạng GRAS 2020

Ngành Vật lý của ĐH Quốc gia Hà Nội đạt thứ hạng 401 – 500 trong bảng xếp hạng 500 đại học tốt nhất thế giới theo lĩnh vực năm 2020 (GRAS 2020) và đứng thứ 1 tại Việt Nam.
Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”, “vật lý có thể khởi nghiệp được không”
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
10 tài năng trẻ KH&CN nhận giải Quả cầu vàng

10 tài năng trẻ KH&CN nhận giải Quả cầu vàng

Những tài năng trẻ được trao giải là chủ nhiệm đề tài KH&CN cấp quốc gia; có đề tài ứng dụng thực tế đem lại hiệu quả cao; có bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích đã được công nhận; hoặc giành nhiều giải thưởng, huy chương trong nước và quốc tế...
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.