Trang chủ Search

khí-hậu - 3346 kết quả

Turbine gió lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động

Turbine gió lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động

Trung Quốc đã đạt được một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo khi kết nối thành công turbine gió ngoài khơi lớn nhất thế giới ở tỉnh Phúc Kiến với lưới điện vào ngày 19/7. Đơn vị thi công và vận hành là Tập đoàn Tam Hiệp Trung Quốc.
Vật liệu chống cháy từ sợi nấm

Vật liệu chống cháy từ sợi nấm

Các nhà khoa học ở Đại học RMIT cho biết có thể trồng nấm ở dạng tấm mỏng để dùng làm tấm ốp chống cháy hoặc thậm chí là vật liệu mới cho ngành thời trang.
Dùng robot biết đổ mồ hôi để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến con người

Dùng robot biết đổ mồ hôi để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến con người

Điều gì xảy ra với cơ thể khi chúng ta bị say nắng? Làm thế nào để tự bảo vệ mình trong một hành tinh ngày càng nóng lên? Để trả lời những câu hỏi hóc búa này, các nhà nghiên cứu tại Đại học Bang Arizona (Mỹ) đã thiết kế một robot có thể thở, rùng mình và đổ mồ hôi.
Tháng 7 có thể là tháng nóng kỉ lục trong hàng trăm năm nay

Tháng 7 có thể là tháng nóng kỉ lục trong hàng trăm năm nay

Theo các nhà khoa học NASA, tháng 7/2023 có khả năng là tháng nóng nhất trong hàng trăm hay có khi hàng nghìn năm nay.
Will Steffen - nhà khoa học chống lại chủ nghĩa phủ nhận biến đổi khí hậu

Will Steffen - nhà khoa học chống lại chủ nghĩa phủ nhận biến đổi khí hậu

Giáo sư Will Steffen là một trong những nhà khoa học về khí hậu xuất chúng, ông có tầm ảnh hưởng lớn tới các chương trình nghị sự khoa học và các chính phủ trên toàn thế giới.
Máy cảm biến tí hon chống cháy rừng

Máy cảm biến tí hon chống cháy rừng

Tại một phòng thí nghiệm ngoài trời ở Fullerton, ngoại ô Los Angeles (Mỹ), tương lai của ngành cứu hỏa đang dần được định hình để đối phó với những trận cháy rừng đang ngày càng dữ dội do biến đổi khí hậu nhờ máy cảm biến tí hon.
Đón đọc KHPT số 1249 từ ngày 20/07 đến 26/07/2023

Đón đọc KHPT số 1249 từ ngày 20/07 đến 26/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Càng xuống sâu, ô nhiễm nhựa ở các rạn san hô càng nghiêm trọng

Càng xuống sâu, ô nhiễm nhựa ở các rạn san hô càng nghiêm trọng

Phát hiện này gây bất ngờ vì những rạn san hô ở sâu dưới biển thường nằm xa nguồn gây ô nhiễm nhựa hơn.
Màu của đại dương đang thay đổi

Màu của đại dương đang thay đổi

Các hình ảnh chụp từ vệ tinh trong hai thập kỷ qua cho thấy màu sắc ở các đại dương thay đổi không chỉ do biến đổi sinh thái mà có khả năng là hệ quả của biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Nơi được chọn làm đại diện cho sự khởi đầu của Kỷ nhân sinh

Nơi được chọn làm đại diện cho sự khởi đầu của Kỷ nhân sinh

Một nhóm các nhà khoa học đã đề xuất địa điểm đại diện cho sự khởi đầu của Kỷ Nhân sinh, hay Anthropocene, trên Trái đất là một hồ nước ở Canada.