Trang chủ Search

thái-độ - 524 kết quả

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.
57 công ty phát thải 80% khí CO2 của toàn cầu

57 công ty phát thải 80% khí CO2 của toàn cầu

Tổ chức phi lợi nhuận quốc tế InfluenceMap vừa công bố một phân tích mới cho thấy từ năm 2016 đến năm 2022, 80% lượng khí thải CO2 toàn cầu chỉ do 57 công ty thải ra.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Niềm tin của người dân Mỹ vào khoa học

Niềm tin của người dân Mỹ vào khoa học

Qua khảo sát 3.000 người dân Mỹ cho thấy, mặc dù trong nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump đã có nhiều quyết sách ảnh hưởng tới khoa học, nhưng không phá vỡ được niềm tin của người dân đối với khoa học.
Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.
Hậu làn sóng sa thải hàng loạt: Thị trường tuyển dụng công nghệ trở nên khắt khe hơn

Hậu làn sóng sa thải hàng loạt: Thị trường tuyển dụng công nghệ trở nên khắt khe hơn

Các công ty công nghệ từ lâu đã nổi tiếng với phúc lợi cao và thái độ tích cực chiêu mộ nhân tài, nhưng sau đợt sa thải hàng loạt, mọi thứ đã thay đổi. Các lập trình viên cho biết để được tuyển dụng, họ có thể phải mất nhiều ngày làm các bài kiểm tra không công với những nhiệm vụ khó nhằn.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Đối mặt với nỗi đau của người khác

Đối mặt với nỗi đau của người khác

Trong “Trước nỗi đau của người khác”, Susan Sontag cảnh báo chúng ta về mối nguy hiểm của việc suy giảm cảm xúc đạo đức khi những hình ảnh bạo lực của chiến tranh tràn ngập trên các phương tiện truyền thông được nhìn mà không được thấy.