Trang chủ Search

sinh-lý-học - 133 kết quả

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.
Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Các nhà khoa học biến rừng thành phòng thí nghiệm để tìm hiểu cách một số loài thực vật chống chọi với những kỳ khô hạn thường xuyên.
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.
Loài tinh tinh thứ ba

Loài tinh tinh thứ ba

Trong “Loài tinh tinh thứ ba”, Jared Diamond đặt ra cho mình nhiệm vụ đi tìm lời giải vì sao loài Homo sapiens lại có thể vượt lên để thống trị những họ hàng của nó, chẳng hạn như tinh tinh và vượn người.
Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Tiến sỹ Lê Minh Đương (Đại học Otago, New Zealand) và cộng sự đã lần đầu tiên xác định được ngưỡng nhiệt của bào tử và giai đoạn nảy mầm của tảo bẹ khổng lồ - một loài sinh vật vốn là nhà của rất nhiều sinh vật biển khác.
Công nghệ CRISPR tiến triển ra sao sau vụ bê bối em bé chỉnh sửa gen

Công nghệ CRISPR tiến triển ra sao sau vụ bê bối em bé chỉnh sửa gen

Tuần tới, Hội nghị thượng đỉnh quốc tế lần thứ 3 về chỉnh sửa bộ gen người sẽ diễn ra ở London để thảo luận những tiến bộ mới nhất của công nghệ CRISPR–Cas9 trong điều trị các bệnh di truyền, bao gồm liệu pháp chỉnh sửa gen đầu tiên có khả năng được phê duyệt.
William Dement: Nhà tiên phong khai mở y học giấc ngủ

William Dement: Nhà tiên phong khai mở y học giấc ngủ

Mọi người thường cho rằng thiếu ngủ không phải chuyện gì quá quan trọng. Nhưng ít ai biết rằng thiếu ngủ, và các tình trạng như trằn trọc khó ngủ, chứng ngưng thở khi ngủ đã ảnh hưởng vô cùng lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh, cũng như là một trong những nguyên nhân gián tiếp dẫn tới tử vong.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
“Đột phá” trong thuốc chữa béo phì

“Đột phá” trong thuốc chữa béo phì

Một loại thuốc dập tắt cơn đói đã cho thấy những kết quả đáng kinh ngạc trong thử nghiệm và thực tế. Nhưng liệu chúng có thể giúp tất cả những người bị béo phì – và xóa bỏ sự kì thị cân nặng hay không?