Trang chủ Search

sông-băng - 141 kết quả

Trang phục thời kỳ Đồ đá

Trang phục thời kỳ Đồ đá

Con người sống trong thời kỳ đồ đá đã sáng tạo ra những bộ trang phục làm từ da, lông thú và nhiều vật liệu khác có nguồn gốc từ thực vật để thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh giá hoặc thể hiện địa vị trong xã hội.
Tìm thấy dấu chân sớm hơn của con người ở châu Mỹ

Tìm thấy dấu chân sớm hơn của con người ở châu Mỹ

Phát hiện khảo cổ mới cho thấy trẻ em đã để lại dấu vết ở New Mexico khoảng 22.500 năm trước - sớm hơn hàng nghìn năm so với các giả thuyết trước đây về thời điểm con người định cư ở Bắc Mỹ.
Báo cáo mới của IPCC: Vẫn còn cơ hội ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu

Báo cáo mới của IPCC: Vẫn còn cơ hội ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu

Báo cáo quan trọng của IPCC khẳng định khí nhà kính rõ ràng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thời tiết khắc nghiệt hơn trên toàn thế giới - nhưng các quốc gia vẫn còn cơ hội để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nằm rải rác tại khu vực Nam Cực lạnh giá là những trạm nghiên cứu và khu căn cứ của con người. Một vài trong số chúng vẫn có sự ghé thăm và của các nhà khoa học. Số còn lại bị bỏ hoang từ cách đây hàng chục năm.
[Video] “Đắp chăn” bảo vệ sông băng khỏi tan chảy do biến đổi khí hậu

[Video] “Đắp chăn” bảo vệ sông băng khỏi tan chảy do biến đổi khí hậu

Dù tốn nhiều công sức và tiền của, nhưng việc sử dụng các lớp phủ phản quang khổng lồ trên bề mặt sông băng là cách duy nhất có thể làm chậm quá trình băng tan.
RMIT Việt Nam tham gia dự án quốc tế khám phá ảnh hưởng của tiêu thụ lên khí hậu

RMIT Việt Nam tham gia dự án quốc tế khám phá ảnh hưởng của tiêu thụ lên khí hậu

Đại học RMIT Việt Nam sẽ tham gia dự án Nine Earth cùng với các đối tác ở Anh, Indonesia, Brazil và Lebanon. Đây là một trong 17 dự án hướng đến môi trường do Hội đồng Anh toàn cầu tổ chức.
Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng độ dày của tầng bình lưu đã giảm 400 mét kể từ những năm 1980 và sẽ mỏng đi khoảng 1km nữa vào năm 2080, nếu con người không cắt giảm đáng kể lượng khí thải.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.