Trang chủ Search

sông-băng - 135 kết quả

Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng độ dày của tầng bình lưu đã giảm 400 mét kể từ những năm 1980 và sẽ mỏng đi khoảng 1km nữa vào năm 2080, nếu con người không cắt giảm đáng kể lượng khí thải.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Những điểm nhấn của khoa học năm 2020

Những điểm nhấn của khoa học năm 2020

Mặc dù đại dịch Covid-19 thu hút chú ý lớn nhất năm 2020 nhưng vẫn có rất nhiều tiến bộ đáng chú ý khác trong khoa học và nghiên cứu, từ các sứ mệnh không gian táo bạo cho đến các chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Trạm Vũ trụ Quốc tế: Chặng đường 20 năm con người trong không gian

Tháng 11/2020 là mốc thời gian kỷ niệm 20 năm con người sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Sự kiện này đã góp phần làm nổi bật các nỗ lực hợp tác toàn cầu và những khám phá khoa học mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.
Thế giới vừa trải qua tháng 9 nóng nhất từng được ghi nhận

Thế giới vừa trải qua tháng 9 nóng nhất từng được ghi nhận

Các nhà khoa học ở Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) tại Trung tâm Dự báo Thời tiết Tầm trung Châu Âu (ECMWF) cho biết, nhiệt độ toàn cầu tháng 9/2020 cao hơn 0,05°C so với tháng 9 nóng kỷ lục từng ghi nhận năm 2019.
Bụi có thể chi phối nền văn minh cổ đại của con người

Bụi có thể chi phối nền văn minh cổ đại của con người

Khoảng 100 ngàn năm trước, khi con người bắt đầu di chuyển từ châu Phi sang lục địa Á - Âu, vùng đất màu mỡ ở phía đông Địa Trung Hải Levant đóng vai trò cửa ngõ quan trọng giữa hai khu vực này.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.