Trang chủ Search

nhà-bác-học - 79 kết quả

Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Sau khi Liên Xô bắt kịp Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử, Edward Teller – một trong những thành viên chủ chốt làm việc cho dự án Manhattan – đã thuyết thuyết phục Tổng thống Mỹ Harry Truman phát triển bom H mạnh hơn hàng nghìn lần so với bom nguyên tử để vượt qua Liên Xô trong cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Tình trạng căng thẳng tâm lý ảnh hưởng đến não như thế nào?

Tình trạng căng thẳng tâm lý ảnh hưởng đến não như thế nào?

Các chuyên gia Thụy Sĩ đã thực hiện một nghiên cứu và đi đến kết luận về những ảnh hưởng của tình trạng căng thẳng đối với hoạt động của não bộ.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
‘Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng - Chẳng bằng kinh sử một vài pho’

‘Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng - Chẳng bằng kinh sử một vài pho’

Cách đây hơn 2 thế kỷ, nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng khẳng định: “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng – Chẳng bằng kinh sử một vài pho”. Lời khẳng định này đã phần nào đúc kết được truyền thống hiếu học, quý sách của dân tộc.
Bức tường quanh điện ở Nhà Thờ Đức Bà Paris

Bức tường quanh điện ở Nhà Thờ Đức Bà Paris

Cuộc sống của Giêsu chạm trổ quanh tường điện ở nhà thờ Đức Bà Paris từ ngày mới được thực hiện cho đến ngày nay luôn được nổi tiếng và ham chuộng.
Phát hiện loài rùa khổng lồ đã biến mất hơn 110 năm

Phát hiện loài rùa khổng lồ đã biến mất hơn 110 năm

Một loài rùa được cho là đã tuyệt chủng hơn 110 năm trước vừa được tìm thấy vẫn sống sót khỏe mạnh.
Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Frankenstein: Những thí nghiệm có thật đã truyền cảm hứng cho khoa học viễn tưởng

Ngày 17/01/1803, một người đàn ông trẻ tuổi tên là Gerge Forster bị treo cổ vì tội giết người ở London, Anh. Như thường lệ, sau khi chết, xác của Forster bị đem bêu khắp thành phố rồi đem đến Trường đại học Phẫu thuật Hoàng gia để phanh thây trước công chúng. Tuy nhiên, khác với mọi lần, trường hợp của Forster lại bị chích điện.
Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Một ngày mùa thu 1970, anh sinh viên ngành triết Peter Singer đang ngồi trong phòng ăn lớn của Đại học Oxford trước một đĩa bít tết – cũng chính là miếng thịt cuối cùng của cuộc đời anh, sau cuộc tranh luận với người bạn học Richard Keshen (ủng hộ ăn chay) về chủ đề liên quan đến tính luân lý của việc ăn thịt động vật.
Bài học từ nhật ký hành trình Viễn Đông của Albert Einstein

Bài học từ nhật ký hành trình Viễn Đông của Albert Einstein

Phiên bản mới nhật ký hành trình đến Viễn Đông của A. Einstein do Princeton University Press ra mắt hồi tháng 5 vừa qua cho thấy, nhà bác học được coi là biểu tượng của chủ nghĩa nhân đạo cũng từng có những định kiến đáng sợ về người dân ở một số quốc gia.