Trang chủ Search

nafosted - 279 kết quả

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Kết nối nhà khoa học Việt Nam và Anh để lên ý tưởng hợp tác nghiên cứu về y học

Kết nối nhà khoa học Việt Nam và Anh để lên ý tưởng hợp tác nghiên cứu về y học

Theo tin từ Quỹ NAFOSTED, sự kiện kết nối các nhà khoa học Anh và các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực y tế sẽ diễn ra tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 20 đến 22/2/2024, với nội dung trao đổi xung quanh hai vấn đề nóng của y học nhiệt đới là bệnh truyền nhiễm có khả năng gây dịch bệnh và kháng thuốc.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
Đón đọc KHPT số 1267 từ ngày 23/11 đến 29/11/2023

Đón đọc KHPT số 1267 từ ngày 23/11 đến 29/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Trong các thảo luận về việc một số giảng viên ghi địa chỉ khác với đơn vị công tác của mình trong bài báo khoa học, dễ nhận thấy nổi lên hai hướng tiếp cận chính là liêm chính khoa học và mua bán bài mà thiếu góc nhìn tổng quát về quản trị tri thức.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Truyện ngụ ngôn Bói Cá

Truyện ngụ ngôn Bói Cá

Cuốn sách của nhà nghiên cứu liên ngành về kinh tế và khoa học xã hội Vương Quân Hoàng gồm 25 mẩu chuyện, được phát hành dưới hình thức sách điện tử và sách giấy bằng tiếng Anh trên Amazon.
Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Một báo cáo mới đã thử xác định những mốc quan trọng, những đơn vị đóng góp nhiều nhất, và chất lượng công bố quốc tế ở lĩnh vực KHXH&NV của các đơn vị giáo dục đại học Việt Nam trong 55 năm qua, dựa trên thông tin được trích xuất từ cơ sở dữ liệu Scopus.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.