Trang chủ Search

chia-sẻ - 7554 kết quả

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nút thắt thứ nhất trong phát triển năng lượng tái tạo

Nút thắt thứ nhất trong phát triển năng lượng tái tạo

Thị trường năng lượng tái tạo đang rơi vào trạng thái "ngủ đông" để chờ chính sách mới nhằm giải quyết những nút thắt quan trọng.
Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền tảng mà có thể cần cả thập niên mới đo lường hết tác động.
Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát triển nhiều mô hình nuôi tảo lam mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để tạo ra các sản phẩm đặc thù, có giá trị cao như thức ăn thủy sản, phân bón hay thực phẩm chức năng.
Cùng AI “đi tìm” các mộc bản đã mất

Cùng AI “đi tìm” các mộc bản đã mất

Lần đầu tiên ở Đông Nam Á có một dự án khôi phục thành công mộc bản đã mất từ bản in của nó.
Hạnh phúc tuổi già: Cậy con trai hay con gái?

Hạnh phúc tuổi già: Cậy con trai hay con gái?

Nghiên cứu mới đây của nhóm TS. Nguyễn Thị Hải Yến (Viện Nhân khẩu học Vienna, Viện Hàn lâm Khoa học Áo, (Áo)) cho thấy, những người già sống chung với con gái nhận được nhiều lợi ích như giảm cô đơn, cải thiện sức khỏe tự đánh giá cũng như cải thiện điều kiện kinh tế.
Thiếu vắng  startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Thiếu vắng startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu vắng các công ty có hàm lượng tri thức kỹ thuật cao, thậm chí rất nhiều ý tưởng chỉ dựa trên những sản phẩm, dịch vụ đã có ở những nơi khác.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Vào những năm 1980, nhà khoa học người Colombia Francisco Lopera đã phát hiện nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer là do đột biến gene, làm tích tụ những mảng bám protein gây tổn thương hoặc mất các tế bào thần kinh, khiến bệnh nhân bị mất trí nhớ.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.