Trang chủ Search

chất-phóng-xạ - 109 kết quả

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Một phái bộ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa đến Nhật Bản hôm 6/9 để giúp chuẩn bị cho quá trình thải nước đã qua xử lý nhưng vẫn còn phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra đại dương.
Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Thập niên 1950 là một thời kỳ thú vị với rất nhiều sự say mê và triển vọng lạc quan được dành cho năng lượng hạt nhân.
Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Các quốc gia láng giềng đã lên án kế hoạch xả nước dùng làm mát các lò phản ứng nóng chảy của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, nhưng các nhà nghiên cứu nói rằng nguy cơ gây hại là rất thấp.
Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Chính phủ Nhật Bản quyết định sẽ đổ hơn một triệu tấn nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương, bắt đầu từ hai năm tới. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị ngư dân Nhật Bản và các nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc phản đối kịch liệt.
Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ hạt nhân từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950-60 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ. Mặc dù mức độ phóng xạ hiện nay không nguy hiểm, nhưng mức độ này có thể đã từng cao hơn nhiều vào những năm 1970-80.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt trong Covid-19: Những điều tưởng chừng không thể

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, khi sự gián đoạn của chuỗi cung cấp dược chất phóng xạ làm suy giảm số lượng các ca chẩn đoán và điều trị ung thư trên thế giới thì các trung tâm y học hạt nhân Việt Nam lại là ốc đảo yên bình.
Nghị định 142: Nhiều điểm mới thuận lợi cho công việc bức xạ

Nghị định 142: Nhiều điểm mới thuận lợi cho công việc bức xạ

Nghị định số 142/2020/NĐ-CP quy định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 9/12/2020 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/2/2021.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.