Trang chủ Search

chất-phóng-xạ - 103 kết quả

Từ địa ngục, Chernobyl nay trở thành thiên đường cho các loài động vật, có phải con người mới đáng sợ hơn cả hạt nhân?

Từ địa ngục, Chernobyl nay trở thành thiên đường cho các loài động vật, có phải con người mới đáng sợ hơn cả hạt nhân?

Sau vụ tai nạn, người ta cho rằng toàn bộ khu vực Chernobyl sẽ trở thành sa mạc chết. Nhưng có vẻ con người đã lầm.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.
Các nhà luyện kim Nga đã xử lý hiệu quả xỉ tro

Các nhà luyện kim Nga đã xử lý hiệu quả xỉ tro

Theo Minerals, các nhà luyện kim Nga đã cải tiến phương pháp xử lý gần như hoàn toàn xỉ tro do ngành luyện kim tạo ra, cho phép chiết xuất không chỉ nhôm và các chất hữu ích khác từ nhiên liệu đã qua sử dụng mà còn loại bỏ carbon khỏi tro. Điều này sẽ giảm chi phí sản xuất kim loại và vật liệu xây dựng.
Liêp Hợp Quốc lo ngại nguy cơ rò rỉ phóng xạ ở Thái Bình Dương

Liêp Hợp Quốc lo ngại nguy cơ rò rỉ phóng xạ ở Thái Bình Dương

Antonio Guterres, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, bày tỏ lo ngại vòm bê tông ở quần đảo Marshall đang làm rò rỉ chất phóng xạ ra Thái Bình Dương.
Dự kiến giảm giấy phép cho các cơ sở thực hiện công việc bức xạ

Dự kiến giảm giấy phép cho các cơ sở thực hiện công việc bức xạ

Để được tiến hành công việc bức xạ, các tổ chức, cá nhân phải có đội ngũ nhân lực được đào tạo về vật lý y khoa trong việc sử dụng chất phóng xạ, vận hành thiết bị chiếu xạ. Đặc biệt, các giấy phép của cơ sở do cùng một cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ được gộp lại lại thành một giấy phép chung.
Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: Lò phản ứng nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả

Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: Lò phản ứng nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả

Những nỗ lực trong suốt 35 năm khôi phục và vận hành lò phản ứng hạt nhân của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển của tỉnh Lâm Đồng thông qua những ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Những năm đầu xây dựng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Những năm đầu xây dựng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Với phương châm “Học để làm” và thông qua việc làm để nâng cao trình độ, tập thể khoa học ở Viện nghiên cứu hạt nhân (NCHN) đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách vừa bảo đảm vận hành lò an toàn, vừa xây dựng nên bốn phương hướng R&D chính có đầy đủ đội ngũ khoa học, cơ sở thí nghiệm và thị trường.
Nỗ lực điều trị bệnh ung thư của người Hy Lạp cổ đại

Nỗ lực điều trị bệnh ung thư của người Hy Lạp cổ đại

Vào thời Hy Lạp cổ đại, ung thư là một căn bệnh đã được các thầy thuốc chẩn đoán và đưa ra những phương pháp điều trị khác nhau. Nhưng cách hiểu về y học và cơ thể người của họ rất khác so với các bác sĩ ngày nay.
Tiết kiệm chi phí tiệt trùng thực phẩm bằng công nghệ vi sóng

Tiết kiệm chi phí tiệt trùng thực phẩm bằng công nghệ vi sóng

TS Nguyễn Đình Uyên - Phân viện Nghiên cứu Điện tử - Tin học - Tự động hóa tại TP.HCM đã nghiên cứu, chế tạo thành công thiết bị tiệt trùng dùng vi sóng cho dây chuyền thực phẩm nước uống đóng chai. Hệ thống không chỉ tiệt trùng có hiệu quả đối với sản phẩm nước đóng chai mà còn diệt được côn trùng trong sấy gạo, trái cây.
Bill Gates: Lãnh đạo Mỹ cần chú trọng hơn cho năng lượng hạt nhân

Bill Gates: Lãnh đạo Mỹ cần chú trọng hơn cho năng lượng hạt nhân

Trong lời cam kết đầu năm theo phong tục phương Tây (New Year’s resolution), nhà đồng sáng lập Microsoft, tỷ phú giàu thứ hai thế giới Bill Gates mong muốn thay đổi toàn diện chính sách năng lượng của nước Mỹ.