Trang chủ Search

chất-phóng-xạ - 103 kết quả

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Mẫu đá Mặt trăng tiết lộ những vụ phun trào núi lửa khó hiểu

Mẫu đá Mặt trăng tiết lộ những vụ phun trào núi lửa khó hiểu

2 tỷ năm trước, các miệng núi lửa trên Mặt trăng liên tục phun ra những vũng dung nham rộng lớn, theo kết quả phân tích các mẫu đá do tàu vũ trụ Chang'e-5 của Trung Quốc thu thập.
Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Một phái bộ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa đến Nhật Bản hôm 6/9 để giúp chuẩn bị cho quá trình thải nước đã qua xử lý nhưng vẫn còn phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra đại dương.
Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Bộ đồ chơi nguy hiểm nhất thế giới

Thập niên 1950 là một thời kỳ thú vị với rất nhiều sự say mê và triển vọng lạc quan được dành cho năng lượng hạt nhân.
Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Các quốc gia láng giềng đã lên án kế hoạch xả nước dùng làm mát các lò phản ứng nóng chảy của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, nhưng các nhà nghiên cứu nói rằng nguy cơ gây hại là rất thấp.
Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Chính phủ Nhật Bản quyết định sẽ đổ hơn một triệu tấn nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương, bắt đầu từ hai năm tới. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị ngư dân Nhật Bản và các nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc phản đối kịch liệt.
Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ hạt nhân từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950-60 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ. Mặc dù mức độ phóng xạ hiện nay không nguy hiểm, nhưng mức độ này có thể đã từng cao hơn nhiều vào những năm 1970-80.