Trang chủ Search

chảy-máu-chất-xám - 70 kết quả

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
Vài nét về chảy máu chất xám

Vài nét về chảy máu chất xám

Triển vọng của các quốc gia thuộc Thế giới thứ ba (Third World) sẽ càng thêm ảm đạm khi họ đánh mất những thành phần ưu tú nhất của mình.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Sau khi một số trường công lập thực hiện thí điểm tự chủ đại học trong giai đoạn 2014 – 2017, đến cuối năm 2018, nội dung tự chủ đại học đã chính thức được đưa vào Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành từ giữa năm 2019.
ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

Năm học 2019-2020, lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển sinh ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo.
Châu Phi: Những bước gây dựng nền khoa học

Châu Phi: Những bước gây dựng nền khoa học

Từ đương đầu với biến đổi khí hậu hay gia tăng dân số, châu Phi đang cần gây dựng nguồn nhân lực nghiên cứu từ chính cộng đồng dân cư của mình.
Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới

Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới

Sáng kiến Một vành đai và một con đường – siêu dự án của Trung Quốc với cơ sở hạ tầng ở quy mô toàn cầu, sẽ chuyển đổi cuộc sống và công việc của hàng triệu nhà nghiên cứu.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các quốc gia nghèo phía Đông.