Trang chủ Search

bậc-đại-học - 108 kết quả

Nuôi dưỡng nguồn nhân lực AI thế hệ tiếp theo

Nuôi dưỡng nguồn nhân lực AI thế hệ tiếp theo

Sau sáu năm kể từ khi Việt Nam chính thức theo đuổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư qua bài phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị thượng đỉnh Công nghệ thông tin truyền thông (Vietnam ICT Summit) năm 2016, việc đào tạo nhân lực AI chất lượng cao ở Việt Nam đã bắt đầu một guồng quay mới.
Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Thay vì coi đánh giá của sinh viên như một cơ chế chính để cải tiến việc giảng dạy trong các trường đại học, cần hướng đến các tiếp cận giúp phát triển sự hiểu biết chung về những gì tạo nên chất lượng giảng dạy và cung cấp những đường hướng cụ thể để tiến hành các cải tiến.
Thi khoa học - kỹ thuật: Muốn hái quả phải trồng cây

Thi khoa học - kỹ thuật: Muốn hái quả phải trồng cây

Làm thế nào để cuộc thi khoa học - kỹ thuật dành cho học sinh trung học thoát khỏi tiếng xấu như một cuộc thi mang tính phong trào và thiếu chiều sâu, nơi thật giả lẫn lộn, là câu hỏi đáng để thảo luận hơn thay vì đơn thuần chỉ trích nó.
ĐH Bách Khoa TPHCM: 3 chương trình đào tạo cơ khí đạt kiểm định AQAS của Đức

ĐH Bách Khoa TPHCM: 3 chương trình đào tạo cơ khí đạt kiểm định AQAS của Đức

Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học AQAS (Đức), thuộc Hiệp hội đảm bảo chất lượng Châu Âu – ENQA, vừa cấp giấy công nhận đạt chất lượng kiểm định cho 3 chương trình đào tạo của Khoa Cơ khí, Trường ĐH Bách Khoa TPHCM.
Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Những vụ việc đạo văn ngày một phức tạp gần đây, xảy ra ngay trong giới chuyên môn có nhiều năm kinh nghiệm, đang đặt ra thúc ước sớm có nội dung giáo dục hoặc khóa học chuyên sâu về đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên.
Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học

Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học

Để chứng tỏ bản thân có thể nắm giữ vị trí lãnh đạo, học giả nữ Việt Nam thường phải nỗ lực thể hiện mình vượt trội hơn đồng nghiệp nam ở cả năng lực, sự kiên trì và kỹ năng giao tiếp.
Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Sputnik & cơn sốt New Math

Sputnik & cơn sốt New Math

Năm 1957, việc Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Sputnik đã gây chấn động nước Mỹ. Các nhà lập pháp và giáo dục Hoa Kỳ tin rằng quốc gia của họ đang tụt hậu xa so với Liên Xô, vì vậy họ cần làm gì đó để thúc đẩy giáo dục toán và khoa học nhằm chiếm lại ưu thế.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Việt Nam đã sẵn sàng là công xưởng của thế giới về công nghệ số?

Việt Nam đã sẵn sàng là công xưởng của thế giới về công nghệ số?

Đó là câu hỏi mà ông Jacques Morisset, Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đặt ra trong hội thảo “Tiềm năng kinh tế số Việt Nam” ngày 18/10. Ông cho rằng Việt Nam chỉ làm được nếu nỗ lực khắc phục những hạn chế vốn có, trong đó lớn nhất là kỹ năng số của lực lượng lao động.