Trang chủ Search

bảo-hộ-quyền-sở-hữu-trí-tuệ - 117 kết quả

3 nội dung chính trong lần thứ ba sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ

3 nội dung chính trong lần thứ ba sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ

Luật Sở hữu trí tuệ đang chuẩn bị được sửa đổi, bổ sung lần thứ ba, tập trung vào 3 nội dung chính: sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và quyền liên quan, và giống cây trồng.
Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Việc Việt Nam gia nhập Thỏa ước La Hay không chỉ là cơ hội để các doanh nghiệp đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở hơn 70 thành viên của Thỏa ước mà còn là động lực để giúp các doanh nghiệp hoàn thiện kiểu dáng sản phẩm.
Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Theo ông Đinh Hữu Phí,Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), số lượng đơn, bằng sáng chế và giải pháp hữu ích của tổ chức, cá nhân Việt Nam tăng đều trong những năm gần đây (trung bình 9,86%/năm đối với đơn và 20,05%/năm đối với bằng trong giai đoạn 2006-2018).
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Chế phẩm sinh học phân hủy nhựa cây

Chế phẩm sinh học phân hủy nhựa cây

Với giải pháp loại nhựa khỏi nguyên liệu làm giấy, các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã góp phần giúp ngành công nghiệp giấy Việt Nam không phải lo tăng chi phí đầu vào mà còn trở nên “xanh” và thân thiện với môi trường hơn.
Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu

Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu

Để tận dụng cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại, các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiên để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam khai thác nền tảng sở hữu công nghiệp IPPlatform

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam khai thác nền tảng sở hữu công nghiệp IPPlatform

Sáng 19/6, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ VIPRI (Bộ KH&CN) và Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam VAAS (Bộ NN&PTNT) đã ký thỏa thuận hợp tác về sở hữu trí tuệ và khai trương Trạm khai thác thông tin sở hữu công nghiệp IPPlatform đặt tại thư viện của VAAS.
Hội nghị trực tuyến giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2020: Bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Hội nghị trực tuyến giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2020: Bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN trực tuyến ngày 29/5, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đánh giá cao nỗ lực của toàn ngành trong thời gian qua, nhất là đã chứng minh được vai trò quan trọng ở tuyến đầu trong tình huống cấp bách.