Trang chủ Search

Xô-Viết - 83 kết quả

Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đầu thập niên 1960, người Liên Xô đã dẫn trước Hoa Kỳ khá xa trong cuộc đua lên vũ trụ. Họ đã phóng thành công Sputnik 1 (vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất) năm 1957, và sau đó đưa Yuri Gagarin (nhà du hành vũ trụ đầu tiên) vào không gian năm 1961.
Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Đứng nổi bật bên bờ Bắc sông Moskva ở thủ đô Moscow (nước Nga) là một trong những thánh đường Chính thống giáo (Orthodox) cao nhất thế giới (103m) – Nhà thờ Chúa Kitô Đấng cứu độ (The Cathedral of Christ the Saviour). Nhưng cùng với những biến cố trong thế kỷ 20 ở nước Nga, công trình kỳ vĩ này cũng đã trải qua không biết bao nhiêu thăng trầm.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Belarus: Thay đổi chính sách phát triển KH&CN để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Belarus: Thay đổi chính sách phát triển KH&CN để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Trong cuộc trò chuyện với báo KH&PT bên lề phiên họp Ủy ban hợp tác KH&KT Việt Nam – Belarus vào ngày 25/9/2019, TS. Lê Quỳnh Liên, Phó trưởng Ban hợp tác quốc tế (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, những nhà nghiên cứu Belarus có một điểm hết sức đáng quý, đó là tinh thần yêu khoa học và niềm tin vào giá trị của khoa học.
Hợp tác Việt Nam – Belarus: Tháo gỡ những nút thắt

Hợp tác Việt Nam – Belarus: Tháo gỡ những nút thắt

Belarus có nhiều lợi thế về công nghệ với nền tảng vững chắc từ thời Xô viết và Việt Nam đang cần những công nghệ mới để thúc đẩy quá trình dịch chuyển từ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có và nhân công giá rẻ sang đổi mới sáng tạo để tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Không lâu sau khi đi vào vận hành, nhà máy điện hạt nhân Obsnink đã trở thành “thánh địa Mecca” của những người quan tâm đến ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Máy gia tốc Synchrotron: Cây cầu hợp tác khoa học

Máy gia tốc Synchrotron: Cây cầu hợp tác khoa học

Các nhà lập pháp Đảng Dân chủ đang thúc đẩy cuộc vận động chính phủ Mỹ dành một khoản đầu tư 10 triệu USD cho SESAME - phòng thí nghiệm năng lượng cao duy nhất của khu vực Trung Đông, đặt tại Jordan.
Apollo11: Một câu chuyện được kể lại nhiều lần

Apollo11: Một câu chuyện được kể lại nhiều lần

Khoảnh khắc mà hai phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin bước ra khỏi khoang tàu đổ bộ Eagle và đặt những bước chân đầu tiên lên Mặt trăng đã trở thành một sự kiện truyền hình lớn nhất của thế kỷ 20.
Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Triển khai các dự án nghiên cứu chung và học hỏi những lĩnh vực thế mạnh của nhau sẽ là cách thức hiệu quả để Việt Nam và Cuba thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về KH&CN trong thời gian tới.