Trang chủ Search

Xô-Viết - 81 kết quả

Liên Xô thử nghiệm bỏ ngày Chủ nhật

Liên Xô thử nghiệm bỏ ngày Chủ nhật

Đối với hầu hết người lao động trên khắp thế giới, ngày Chủ nhật là dịp để họ nghỉ ngơi, phục hồi sức lực sau một tuần làm việc vất vả, cũng như để đi lễ nhà thờ, gặp gỡ người thân, bạn bè, tham gia các sinh hoạt văn hóa, tinh thần,… hay dọn dẹp nhà cửa.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

ELBRUS 8C - Con chip CPU mà nước Nga Putin tự hào nhất mới ra đời 1,2 năm nay (chức năng về lý thuyết thiết kế để thay thế Intel CPU Xeon thế hệ hai cho các máy chủ), thực tế chỉ đạt ½ trong nhiều chỉ tiêu và thử nghiệm trong năm 2021 cho thấy chưa đạt yêu cầu cho những dịch vụ lớn.
Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Những cây cầu dây văng của nước Nga

Những cây cầu dây văng của nước Nga

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, vô số những cây cầu dây văng đã được xây dựng kết nối những vùng đất hai bên bờ giúp cho giao thương nở rộ và trở thành những biểu tượng của các thành phố.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Cuốn sách của nhà cải tổ giáo dục Tony Wagner và nhà khởi nghiệp sáng tạo Ted Dintersmith lý giải vì sao sáng tạo cần trở thành trọng tâm của quá trình học tập và rằng thành công, hạnh phúc của thế hệ trẻ sẽ ngày càng phụ thuộc vào khả năng đổi mới của mỗi cá nhân cũng như của cả hệ thống giáo dục.
Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Nguồn gốc xã hội của Trí khôn

Khi đột ngột qua đời ở tuổi 38, Lev Semenovich Vygotsky đã không kịp xuất bản các tác phẩm quan trọng nhất của mình, chủ yếu tập trung vào vấn đề phát triển của trẻ em. Nửa thế kỷ sau, các tác phẩm chính của ông mới lần lượt ra mắt, và ngay lập tức ông được thừa nhận như một tác giả đi tiên phong, là “Mozart của tâm lý học”.
Mĩ nhân rộng mô hình DARPA: Liệu có khả thi?

Mĩ nhân rộng mô hình DARPA: Liệu có khả thi?

Mới đây, chính quyền của ông Joe Biden đã đưa ra ý tưởng hình thành một cơ quan nghiên cứu có ngân sách 6,5 tỉ USD theo mô hình của DARPA để tăng tốc đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực sức khỏe và dược phẩm. Nhiều nhà khoa học nghi ngờ về sự thành công của các tổ chức nghiên cứu mới này.
Những lá thư gửi tân Bộ trưởng Giáo dục

Những lá thư gửi tân Bộ trưởng Giáo dục

Những lá thư gửi tân Bộ trưởng Giáo dục không phải là một giáo trình hay công thức để những bộ trưởng giáo dục có thể áp dụng và trở nên thành công hơn, nhưng nó có thể góp phần nuôi dưỡng tinh thần vì giáo dục.