Trang chủ Search

WIPO - 224 kết quả

45 công trình đoạt giải Sáng tạo KHCN 2021

45 công trình đoạt giải Sáng tạo KHCN 2021

Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) đã quyết định trao giải cho 45 công trình gồm: 4 giải Nhất, 8 giải Nhì, 14 giải Ba và 19 giải Khuyến khích.
Việt Nam xếp thứ ba Đông Nam Á về chỉ số đổi mới sáng tạo

Việt Nam xếp thứ ba Đông Nam Á về chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) mới công bố, chỉ số GII năm 2022 của Việt Nam giảm 4 bậc so với năm trước, đứng thứ 48/132 quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn xếp thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (đứng sau Singapore và Thái Lan), tăng một bậc so với năm ngoái.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
WIPO mong muốn thành lập viện đào tạo về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

WIPO mong muốn thành lập viện đào tạo về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

Sáng 6/9, tại Trụ sở Bộ KH&CN, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang đã tiếp và làm việc với đoàn Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) do ông Hasan Kleib, Phó Tổng giám đốc WIPO phụ trách lĩnh vực phát triển quốc gia và khu vực, dẫn đầu.
WIPO khuyến nghị thúc đẩy SHTT ở 3 nhóm đối tượng

WIPO khuyến nghị thúc đẩy SHTT ở 3 nhóm đối tượng

Tại buổi làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), ông Hasan Kleib, Phó Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) phụ trách hợp tác phát triển quốc gia và khu vực khuyến nghị, Việt Nam cần lưu ý 3 nhóm đối tượng để thúc đẩy lĩnh vực SHTT tại Việt Nam.
Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Sau hai năm thảo luận, lưỡng viện Hoa Kỳ đã thông qua Luật CHIPS và Khoa học với kế hoạch ngân sách trị giá 280 tỉ USD nhằm tăng cường nghiên cứu khoa học và công nghệ, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Kể từ khi áp dụng tự động hóa, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) không chỉ gần như chuyển đổi hoàn toàn từ công cụ lao động thủ công, nhiều sai số sang áp dụng phần mềm quản trị tập trung mà còn tạo dựng được nền tảng để Cục SHTT bước vào giai đoạn tự động hóa.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.