Trang chủ Search

Chính-phủ-Pháp - 71 kết quả

Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?

Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?

Trong đại dịch Covid-19, các nhà khoa học (KH) phải đứng trước hàng loạt các câu hỏi, trả lời những mối lo ngại của dân chúng và tư vấn khuyến nghị cho các chính phủ - dường như niềm tin của công chúng vào KH trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Nhưng thực sự, mối quan hệ giữa KH và xã hội lại phức tạp hơn vẻ bề ngoài ấy khá nhiều.
Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Tối 12-3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo quyết định đóng cửa tất cả các trường học trên cả nước từ ngày 16.3. Việc học tập và làm việc từ xa được chính phủ Pháp khuyến khích triển khai rộng rãi. Nhưng làm thế nào để bảo đảm học sinh, sinh viên vẫn có thể tiếp thu kiến thức từ xa – như mục tiêu mà Bộ Giáo dục Pháp đề ra?
Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Thuật ngữ “cách ly” và “giãn cách” xã hội: Dịch sao cho đúng?

Khái niệm “cách ly toàn xã hội” hay “cách ly xã hội” đi vào các văn bản Nhà nước một cách chính thức và được công luận sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó vẫn có sự tranh luận xoay quanh hai thuật ngữ trên. Bài viết dưới đây xin thảo luận nhằm tìm kiếm sự nhất quán trong sử dụng thuật ngữ khoa học.
Trường Đại học KH&CN Hà Nội: 10 năm định vị bản thân

Trường Đại học KH&CN Hà Nội: 10 năm định vị bản thân

Sự hỗ trợ hào phóng của hai Chính phủ Việt Nam và Pháp mở ra cho Trường Đại học KH&CN Hà Nội (USTH) cơ hội phát triển mà đa số các trường đại học khác không dễ gì có được nhưng đồng thời cũng đặt lên vai nhà trường gánh nặng trách nhiệm không nhỏ, nhất là ở thời điểm bước sang giai đoạn mở rộng đào tạo và nghiên cứu.
Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Những câu chuyện nức tiếng về Victor Lustig khiến bạn phải thốt lên: Làm sao nạn nhân lại cả tin đến thế cơ chứ! Dù nghe hoang đường đến mấy, những phi vụ này đều có thực.
Hội đồng chuyên gia AI toàn cầu

Hội đồng chuyên gia AI toàn cầu

Tổ chức nghiên cứu và hợp tác châu Âu (OECD) và chính phủ Pháp, cùng Canada đang thúc đẩy các cuộc đàm phán về “Quan hệ Đối tác Toàn cầu” liên quan đến chính sách cho trí tuệ nhân tạo.
Pháp sẽ dùng nhận diện khuôn mặt để người dân đăng ký sử dụng dịch vụ công

Pháp sẽ dùng nhận diện khuôn mặt để người dân đăng ký sử dụng dịch vụ công

Theo Bloomberg, Pháp đang lên kế hoạch sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt như một thông tin nhận diện kỹ thuật số bắt buộc cho công dân của mình.
Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Chiến lược nghiên cứu quốc gia Pháp: Hướng tới những thành tựu khoa học xuất sắc

Do kinh phí đầu tư cho khoa học sẽ giảm nhẹ trong năm tới nên giới nghiên cứu trông chờ vào chiến lược nghiên cứu quốc gia sẽ bắt đầu vào năm 2021 với đầu tư cho khoa học lên tới 3% GDP để có thể giải quyết những vấn đề khoa học lớn.
“Cơn sốt” lượng tử ở châu Âu

“Cơn sốt” lượng tử ở châu Âu

“Hi vọng đã bắt đầu tăng lên”, nhà vật lý lý thuyết Tommaso Calarco – một trong những người đóng vai trò quan trọng trong dự án Công nghệ Lượng tử được châu Âu đầu tư một tỷ euro, nhận xét. Từ dự án này, các startup đã bắt đầu “mọc lên như nấm sau mưa”.
Vải thiều Lục Ngạn: Lựa chọn nào ngoài thị trường Trung Quốc?

Vải thiều Lục Ngạn: Lựa chọn nào ngoài thị trường Trung Quốc?

Với nhiều nỗ lực đăng ký sở hữu trí tuệ, cải tiến công nghệ sau thu hoạch để mở rộng thị trường, nhưng vải thiều Lục Ngạn vẫn chỉ có thể xuất khẩu sang Trung Quốc là chính. Vì sao?