Trang chủ Search

động-vật-sống - 103 kết quả

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Kích thước cơ thể trung bình của con người trong một triệu năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu và nhiệt độ. Những người sống ở vùng khí hậu ấm áp có xu hướng nhỏ hơn, và những người sống ở vùng khí hậu lạnh có xu hướng lớn hơn.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Câu trả lời là tổng cộng khoảng 2,5 tỷ con trong hơn hai triệu năm mà loài này tồn tại, theo một nghiên cứu mới đây trên tạp chí Science.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Phát hiện vi khuẩn Salmonella trong rau tươi ở chợ ĐBSCL

Phát hiện vi khuẩn Salmonella trong rau tươi ở chợ ĐBSCL

Nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Đại học Cần Thơ và Đại học Nông nghiệp và Công nghệ Tokyo (Nhật Bản) cho thấy, các mẫu rau trong các khu chợ Cần Thơ bị nhiễm khuẩn Salmonella với tỉ lệ tương đối cao, gần 13%.
WHO kết thúc điều tra nguồn gốc đại dịch ở Trung Quốc: Vẫn còn nhiều điều bí ẩn

WHO kết thúc điều tra nguồn gốc đại dịch ở Trung Quốc: Vẫn còn nhiều điều bí ẩn

Kết thúc một tháng tìm hiểu nguồn gốc đại dịch Covid-19 ở Trung Quốc, nhóm điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kết luận, virus có thể bắt nguồn từ dơi và truyền sang người qua động vật trung gian. Nhưng SARS-CoV-2 lần đầu lây sang người khi nào, ở đâu và bằng cách nào vẫn còn là bí ẩn.
Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) thường được cho là giúp bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên một công bố gần đây trên Nature cho thấy NNHC không những không góp phần giảm BĐKH, mà còn làm gia tăng BĐKH.
Tinh tinh có kiểu ‘lão hóa’ trong quan hệ xã hội giống con người

Tinh tinh có kiểu ‘lão hóa’ trong quan hệ xã hội giống con người

Các nhà khoa học nhận thấy tinh tinh có xu hướng giống như con người khi về già – chỉ chơi với những người bạn lâu năm và không thích ẩu đả như trước kia. Phát hiện này có thể sẽ giúp mở ra một hướng nghiên cứu mới trong cơ chế hành vi của các loài động vật và cả con người.
Thuốc phun khử trùng virus corona: Mối nguy hại tiềm ẩn

Thuốc phun khử trùng virus corona: Mối nguy hại tiềm ẩn

Nhiều nhà sinh vật học cho rằng, các thành phố nên tiết chế việc phun thuốc khử trùng virus corona ở các không gian công cộng ngoài trời, do chúng có thể khiến động vật hoang dã bị nhiễm độc.
Không thể đổ lỗi cho thuỷ sản do sự lây lan của COVID-19

Không thể đổ lỗi cho thuỷ sản do sự lây lan của COVID-19

SARS-CoV-2 (hội chứng hô hấp cấp tính nặng), nguyên nhân gây ra COVID-19, không có khả năng/hoặc ít nhất là chưa được chứng minh lây nhiễm trên các loài động vật thủy sinh dùng làm thức ăn, nghĩa là chúng không đóng vai trò trực tiếp lan truyền COVID-19 sang người.