Trang chủ Search

động-vật-sống - 100 kết quả

Giun ký sinh ở chó, mèo có thể lây sang người

Giun ký sinh ở chó, mèo có thể lây sang người

Theo một nghiên cứu mới từ Trung tâm Sinh thái các Bệnh Truyền nhiễm của Đại học Georgia (CEID), những loài giun ký sinh ở các động vật sinh sống gần người như chó và mèo có nhiều khả năng lây nhiễm sang người hơn các loài giun ở các động vật khác.
Nồng độ thủy ngân sụt giảm nhanh trong các quần thể cá sau khi hạn chế phát thải

Nồng độ thủy ngân sụt giảm nhanh trong các quần thể cá sau khi hạn chế phát thải

Nếu giảm ô nhiễm thủy ngân, nồng độ độc tố trong quần thể cá sẽ giảm đáng kể chỉ trong vòng vài năm - theo một nghiên cứu kéo dài 15 năm ở một hồ thử nghiệm.
Sản xuất thịt, cá trong phòng thí nghiệm

Sản xuất thịt, cá trong phòng thí nghiệm

Nhiều công ty và phòng thí nghiệm hiện nay có thể sản xuất ra những miếng thịt chất lượng cao, nhưng giá thành và sự chấp nhận của người tiêu dùng vẫn là những câu hỏi lớn đối với lĩnh vực thịt nhân tạo.
Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Rất khó xảy ra

Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Rất khó xảy ra

Giả thuyết virus SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm Vũ Hán đã vượt khỏi phạm vi khoa học và còn gây dậy sóng dư luận, chia rẽ về chính trị mỗi khi một số báo nhắc tới. Nhưng các phân tích mới nhất trên tạp chí Science cho thấy giả thuyết này rất khó đứng vững.
Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Một hóa thạch giống như của bọt biển mới được phát hiện ở tây bắc Canada có thể viết lại lịch sử sự sống của động vật trên Trái đất - nhưng một số nhà cổ sinh vật học bày tỏ nghi ngờ.
Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nằm rải rác tại khu vực Nam Cực lạnh giá là những trạm nghiên cứu và khu căn cứ của con người. Một vài trong số chúng vẫn có sự ghé thăm và của các nhà khoa học. Số còn lại bị bỏ hoang từ cách đây hàng chục năm.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
Khí hậu thay đổi kích thước con người

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Kích thước cơ thể trung bình của con người trong một triệu năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu và nhiệt độ. Những người sống ở vùng khí hậu ấm áp có xu hướng nhỏ hơn, và những người sống ở vùng khí hậu lạnh có xu hướng lớn hơn.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Câu trả lời là tổng cộng khoảng 2,5 tỷ con trong hơn hai triệu năm mà loài này tồn tại, theo một nghiên cứu mới đây trên tạp chí Science.