Trang chủ Search

Đông-Dương - 144 kết quả

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Những năm 1920, 1930, nước ta phải hứng chịu nhiều trận lũ lụt lớn, gây tổn thất nặng nề về cả con người và của cải. Bấy giờ, cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều sôi sục tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn, chống lại thiên tai khốc liệt.
Hà Nội từng có một phố Nguyễn Du khác

Hà Nội từng có một phố Nguyễn Du khác

Ngày nay, phố Nguyễn Du nằm nép bên hồ Ha-le. Nhưng ít ai biết rằng, con phố này chỉ mang tên đại thi hào từ năm 1946 và từng có một phố Nguyễn Du khác từ trước đó, đã nhiều lần được nhắc tên trên báo chí đương thời.
Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn

Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn

Cuốn “Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn” do nhà nghiên cứu Thụy Khuê thực hiện với rất nhiều công phu sưu tầm trong hàng chục năm, tái hiện cuộc sống và sự nghiệp của nữ họa sĩ tài sắc vẹn toàn của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trong thời gian sống ở nước ngoài.
Việt Nam sắp có thêm mạng di động ảo

Việt Nam sắp có thêm mạng di động ảo

Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) vừa cho biết, Việt Nam sắp có thêm một mạng di động ảo ra mắt thị trường, được cung cấp trên hạ tầng viễn thông di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và sẽ có đầu số điện thoại mới để cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Macau (Áo Môn) là một thương cảng nhộn nhịp ở miền Đông Nam Trung Quốc, phía Tây Hongkong. Nhiều nhà sử học thường gọi nơi này là “thuộc địa hay tô giới đầu tiên, và cũng là cuối cùng, của người châu Âu tại Trung Quốc”.
Tiếng thét Yên Bái

Tiếng thét Yên Bái

Khi đặt tiêu đề phụ cho cuốn sách, “Lịch sử đẫm máu và bi hùng của Việt Nam Quốc dân Đảng”, tác giả Tạ Thu Phong có lẽ muốn tập trung minh định bằng những dẫn chứng và phân tích cụ thể thay vì phong thanh, thậm chí là tạo nên những màn sương mơ hồ, huyền thoại về cuộc khởi nghĩa Yên Bái cách đây tròn 90 năm.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.