Trang chủ Search

tia-X - 1435 kết quả

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Benoît Lessard và nhóm nghiên cứu của mình đang phát triển các công nghệ chứa carbon có thể dẫn tới việc cải thiện sự hiển thị trên điện thoại một cách linh hoạt hơn, khiến “làn da” của robot thêm nhạy cảm và cho phép các thiết bị điện tử gắn trên người có thể giám sát sức khỏe của các vận động viên theo thời gian thực.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Người thầy của trường học ngày mai

Người thầy của trường học ngày mai

Không ai đoán định trước được tương lai một cách chắc chắn, người ta chỉ chắc chắn là xã hội sẽ còn thay đổi và thay đổi ngày càng nhanh. Đứng trước những đặc điểm như vậy, hệ thống giáo dục nói chung và vai trò của người thầy nói riêng nên thế nào.
Annie Jump Cannon: Sáng tạo hệ thống phân loại sao

Annie Jump Cannon: Sáng tạo hệ thống phân loại sao

Mặc dù sống trong thời đại phụ nữ thường không được khuyến khích để theo đuổi lĩnh vực học thuật, nhưng nhà thiên văn học người Mỹ Annie Jump Cannon đã vượt qua mọi định kiến xã hội và có nhiều công trình nghiên cứu đột phá. Trong đó nổi bật nhất là một hệ thống phân loại sao vẫn được sử dụng cho đến ngày nay.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.
Robot mới của Samsung nấu ăn và giặt quần áo

Robot mới của Samsung nấu ăn và giặt quần áo

Tại hội nghị CES trực tuyến tuần trước, gã khổng lồ công nghệ Samsung báo cáo rằng họ đang nghiên cứu ba robot trợ lý có khả năng làm việc nhà và chăm sóc chủ nhân.
Hàn Quốc tăng 12% ngân sách cho nghiên cứu cơ bản và công nghệ mới

Hàn Quốc tăng 12% ngân sách cho nghiên cứu cơ bản và công nghệ mới

So với năm 2020, số lượng đầu tư vào khoa học, R&D trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Hàn Quốc trong năm 2021 sẽ tăng 12% để tăng thêm ngân sách cho nghiên cứu cơ bản cũng như các công nghệ mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) và các mạng lưới không dây 6G.
Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Thiếu một quy hoạch cụ thể, các viện, trung tâm nghiên cứu công lập trong vài thập kỉ qua đã “trăm hoa đua nở”, khiến số tiền đầu tư cho khoa học vốn eo hẹp lại càng manh mún. Liệu có cách nào để khắc phục vấn đề này?
Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Hệ sinh thái giáo dục STEM vẫn đang “ném đá dò đường”

Thiếu các chính sách toàn diện, đến nay, các trường phổ thông, đặc biệt là khối công lập, chưa có đủ căn cứ và các điều kiện để bắt tay vào thực hiện hoặc phát triển giáo dục STEM dựa trên các “phong trào” đã được nhen nhóm trong thời gian qua.