Trang chủ Search

gây-ra - 4895 kết quả

Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO, tháng Chín là tháng nóng nhất từ trước tới nay và năm 2023 chắc chắn sẽ là năm nóng nhất được ghi nhận.
Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Chỉ số BMI bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của một người như tuổi tác, giới tính và chủng tộc. Đó là lý do vì sao có một phong trào kêu gọi nhìn vượt ra ngoài BMI khi chẩn đoán và điều trị béo phì.
Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa

Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa

TS. Lê Thị Hiên (trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công sản phẩm nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa - một trong những bệnh phổ biến nhất trên cây lương thực chủ đạo của Việt Nam và có thể làm giảm năng suất lúa đến 70%.
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

Đến năm 2035, khi hoạt động khai thác cát và xây dựng đập thuỷ điện đẩy vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cảnh cạn kiệt cát, danh xưng “vựa lúa” sẽ chỉ còn là dĩ vãng.
Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Nhu cầu ngày càng tăng đối với hải sâm đã mở ra cơ hội phát triển mới cho những cộng đồng ven biển, nhưng ngành công nghiệp đang chớm nở này sẽ không thể thành công nếu không có sự góp sức mạnh mẽ của các nhà khoa học.
Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Hiệu ứng giả dược là một hiện tượng bí ẩn xảy ra khi các triệu chứng bệnh lý của một người nào đó thuyên giảm nhờ tác động tâm lý, sau khi họ sử dụng một loại thuốc “giả”, không chứa thành phần hoạt tính.
Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Khám phá của TS. Katalin Karikó và BS. Drew Weissman về công nghệ mRNA không chỉ giúp phát triển loại vaccine cứu sống hàng trăm triệu người trong bối cảnh dịch bệnh, giúp mở ra chương mới cho y học, mà còn là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của đầu tư cơ bản trong dài hạn.