Trang chủ Search

bài-bản - 605 kết quả

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
TS. Lưu Vĩnh Toàn: AI sẽ là “cạm bẫy” nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa  dùng sai hay ảo tưởng

TS. Lưu Vĩnh Toàn: AI sẽ là “cạm bẫy” nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng sai hay ảo tưởng

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một công cụ hiệu quả với các công ty lớn trên thế giới như Google, Amazon, Facebook… Vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có thể tận dụng được thế mạnh của AI để hỗ trợ công việc sản xuất, kinh doanh của mình?
Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Tại Hội thảo Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, GS. Võ Tòng Xuân – HIệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, cho rằng, nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ thì những sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam sẽ “mất thương hiệu”.
Đưa khoa học ra khỏi tháp ngà

Đưa khoa học ra khỏi tháp ngà

Tôn trọng tri thức từ cộng đồng cũng như chia sẻ quyền lực, trách nhiệm với cộng đồng trong suốt quá trình nghiên cứu là cách tốt nhất để các nhà khoa học đảm bảo rằng nghiên cứu thực sự hữu dụng với xã hội.
Cách mạng 4.0: Thách thức đổi mới đối với các trường kỹ thuật – công nghệ ở Việt Nam

Cách mạng 4.0: Thách thức đổi mới đối với các trường kỹ thuật – công nghệ ở Việt Nam

Tại Mỹ, MIT vừa tuyên bố sẽ đầu tư khoảng 1 tỷ USD cho Schwarzman College of Computing – một trường mới đào tạo theo hướng tích hợp liên ngành, đồng thời cam kết cải cách mô hình quản trị để thích ứng với sự phát triển quá nhanh của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Tuổi đời non trẻ không phải là rào cản ngăn một trường đại học trở thành đại học xuất sắc, ngay cả khi những trường lâu đời vẫn thường đứng đầu các bảng xếp hạng.
Những bí mật của khởi nghiệp nông nghiệp

Những bí mật của khởi nghiệp nông nghiệp

Ngày 27 và 28.10 tới, vòng chung kết cuộc thi Dự án khởi nghiệp lần 4 do Trung tâm BSA tổ chức, Báo Khoa Học và Phát Triển dự thính cuộc họp chuẩn bị cho vòng thi này và phát hiện những bí mật rất thú vị của những người khởi nghiệp rất... lạ.
Nacumin và “công nghiệp hóa” cây nghệ

Nacumin và “công nghiệp hóa” cây nghệ

Sản phẩm Nacumin (curcumin tự nhiên siêu hòa tan có kích thước nano) chỉ là một phần nhỏ trong câu chuyện“biến” nghệ, một loài cây gia vị quen thuộc, thành cây công nghiệp của các nhà nghiên cứu Việt Nam – Anh Quốc trong 5 năm qua.
Giáo dục nghệ thuật ở đại học linh hoạt tìm hướng đi

Giáo dục nghệ thuật ở đại học linh hoạt tìm hướng đi

Trong khi giáo dục nghệ thuật ở đại học đang chậm đổi mới thì trên thực tế, ngày càng có nhiều trung tâm, cơ sở hoặc cá nhân tham gia đào tạo, cung cấp những tri thức nghệ thuật một cách bài bản và hiệu quả.
Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Nghệ thuật học, mỹ học đều có thể coi là khối kiến thức căn bản đối với giáo dục khai phóng (liberal arts). Song lâu nay, như một mặc định, nghệ thuật học là thứ “xa xỉ”, “nói hươu nói vượn”, vì thế, sự đầu tư công phu, bài bản cho bộ môn này chưa được chú trọng.