Trang chủ Search

ĐH-Quốc-gia - 523 kết quả

Đại học khởi nghiệp - gần hay xa?

Đại học khởi nghiệp - gần hay xa?

Mặc dù không thiếu những thí dụ xuất sắc nhưng về cơ bản, nhiều trường đại học Việt Nam vẫn có xu hướng chỉ coi giáo dục đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp là một hoạt động thức thời, tranh thủ chính sách khuyến khích của Chính phủ.
Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Các chương trình tiên tiến thực sự có tác dụng nâng cao khả năng được tuyển dụng và triển vọng sự nghiệp của sinh viên, tuy nhiên, quốc tế hóa giáo dục không phải là lời giải cho mọi bài toán về kết quả tuyển dụng - nghiên cứu do nhóm tác giả Việt Nam vừa công bố trên tạp chí khoa học Higher Education thuộc nhà xuất bản Springer cho biết.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Tiệm cận quan hệ “3 nhà”

Tiệm cận quan hệ “3 nhà”

“Nếu có gì thành công nhất của cuộc gặp hôm nay, với tôi, đó là việc kết nối giữa nhà nước – nhà khoa học và nhà doanh nghiệp đã bắt đầu tiệm cận nhau: đã hiểu nhau hơn, bớt nhìn nhau nghi kỵ và bước đầu có những kết quả thực tế của tam giác liên kết này”
Ngày hội STEM 2019: Xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM

Ngày hội STEM 2019: Xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM

Hàng chục hoạt động Nghe, Xem, Sờ, Làm hứa hẹn sẽ mang đến nhiều bất ngờ cho người tham dự Ngày hội STEM 2019, sự kiện quy mô quốc gia duy nhất đang góp phần xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM của Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Ở nước ngoài, có tiền mới có nhóm nghiên cứu, còn ở Việt Nam, nhiều nhóm nghiên cứu vẫn “tung cánh” dù không có tiền. Những nhà nghiên cứu nào vượt qua được thử thách này đều nên lấy làm tự hào và họ xứng đáng được phong “anh hùng”.
FIG Working Week 2019: Tăng cường năng lực cho các nhà trắc địa trẻ

FIG Working Week 2019: Tăng cường năng lực cho các nhà trắc địa trẻ

Lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, hội nghị FIG Working Week 2019 được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội học hỏi và nâng cao năng lực cho những nhà trắc địa trẻ và cùng thảo luận những vấn đề "nóng" trong ngành trắc địa.
Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Nơi đầu tiên xây dựng Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh

Cách đây 10 năm, khi ngành Kỹ thuật Y Sinh còn khá mới mẻ đối với Việt Nam, thì Bộ môn Kỹ thuật Y Sinh đã được thành lập tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM. Đây cũng là trường đầu tiên trên cả nước đào tạo chuyên ngành này với mã ngành riêng biệt.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Thành lập Chi hội nữ trí thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thành lập Chi hội nữ trí thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chính thức ra mắt vào ngày 29/1/2019, Chi hội nữ trí thức (Học viện nông nghiệp Việt Nam) được kỳ vọng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường hỗ trợ các nhà khoa học nữ của trường trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy.