Trang chủ Search

giới-khoa-học - 847 kết quả

Khi DNA cổ đại bị chính trị hóa

Khi DNA cổ đại bị chính trị hóa

Những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã chứng kiến một số phát hiện DNA thời cổ đại bị hiểu sai, hoặc cố tình bị đưa thông tin sai lệch để phục vụ mục đích chính trị hoặc gây ra những tranh luận về chủng tộc và sắc tộc.
Giới khoa học Mỹ tình cờ đảo ngược được quy trình lão hóa

Giới khoa học Mỹ tình cờ đảo ngược được quy trình lão hóa

Trong khi thử tìm cách tái tạo tuyến ức, các nhà khoa học Đại học California (Mỹ) vô tình tìm được giải pháp không chỉ giảm tốc độ lão hóa mà thậm chí đảo ngược quy trình này.
Sử dụng năng lượng hiệu quả: Cốt lõi vẫn là công nghệ

Sử dụng năng lượng hiệu quả: Cốt lõi vẫn là công nghệ

Dù nhằm mục tiêu tiết kiệm năng lượng hay sử dụng năng lượng hiệu quả thì với Việt Nam - một quốc gia có nhu cầu năng lượng luôn tăng ở mức trên 10%, một trong những giải pháp quan trọng vẫn là làm chủ và ứng dụng các công nghệ hiện đại.
Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Việc tạo ra các kho dữ liệu mở về tin sinh học có thể giúp các nhà khoa học ở các nước đang phát triển đào tạo, nghiên cứu và thực hiện các khám phá khoa học trong lĩnh vực hứa hẹn nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe lâu dài cho con người nhưng đòi hỏi rất nhiều chi phí đầu tư.
Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck, đài quan sát Mặt trời cổ nhất được xây dựng tại Đức cách đây gần 7000 năm, là minh chứng cho sự hiểu biết vượt bậc về thiên văn học của những người nông dân châu Âu thời cổ đại.
Benjamin Franklin: Người đầu tiên chế ngự tia sét

Benjamin Franklin: Người đầu tiên chế ngự tia sét

Với thí nghiệm thả diều nổi tiếng vào năm 1752, Benjamin Franklin là người đầu tiên chứng minh những đám mây giông tích điện và sét là một hiện tượng phóng điện. Dựa vào đó, ông đã sáng chế ra cột thu lôi để chống sét.
Nghệ thuật chế tác thủy tinh của người cổ đại

Nghệ thuật chế tác thủy tinh của người cổ đại

Trong xã hội ngày nay, các đồ vật làm bằng thủy tinh rất phổ biến và xuất hiện ở khắp mọi nơi. Nhưng trong thế giới cổ đại, chế tác thủy tinh là kiến thức đặc biệt chỉ được sở hữu bởi một số xã hội nhất định. Điều này khiến thủy tinh trở thành một loại mặt hàng khá xa xỉ.
Kính viễn vọng Spitzer của NASA phát hiện một thiên hà mới

Kính viễn vọng Spitzer của NASA phát hiện một thiên hà mới

Kính viễn vọng không gian Spitzer đã phát hiện thiên hà NGC 5866 đường kính khoảng 60.000 năm ánh sáng - hơn 1/2 đường kính của Dải Ngân Hà nơi con người đang sinh sống.
Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Những chính sách môi trường nói chung và quản lý ô nhiễm không khí (ONKK) ở Việt Nam nói riêng chỉ có thể khả thi nếu dữ liệu đầu vào của chính sách bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học về ô nhiễm, cùng với sự hợp tác giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu.