Trang chủ Search

cơ-sở-hạ-tầng - 1370 kết quả

ĐH Bách Khoa TPHCM: 3 chương trình đào tạo cơ khí đạt kiểm định AQAS của Đức

ĐH Bách Khoa TPHCM: 3 chương trình đào tạo cơ khí đạt kiểm định AQAS của Đức

Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học AQAS (Đức), thuộc Hiệp hội đảm bảo chất lượng Châu Âu – ENQA, vừa cấp giấy công nhận đạt chất lượng kiểm định cho 3 chương trình đào tạo của Khoa Cơ khí, Trường ĐH Bách Khoa TPHCM.
Công nghệ viễn thám phát hiện điểm nóng chất thải nhựa

Công nghệ viễn thám phát hiện điểm nóng chất thải nhựa

Một thử nghiệm của UNDP ở Đà Nẵng đang sử dụng hình ảnh vệ tinh để theo dõi các điểm nóng chất thải nhựa và ô nhiễm nước, qua đó góp phần đem lại một công cụ hữu ích trong quản lý chất thải đô thị, hướng tới Thành phố Thông minh.
COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

Hơn một thế kỷ trước, những người Mỹ kiệt quệ và chán nản vì đại dịch cúm năm 1918 chỉ muốn quên đi dịch bệnh, và do đó nhiều vấn đề xung quanh đại dịch vẫn còn bỏ ngỏ. Các chuyên gia cảnh báo không nên để tình huống này lặp lại với đại dịch COVID-19 hiện nay.
COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

Từ đầu đại dịch đã có giả thuyết về "nghịch lý châu Phi", cho rằng đại dịch ở lục địa đen ít nghiêm trọng hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Nhưng theo một nghiên cứu mới ở Zambia, có thời điểm, 90% số người chết ở đây dương tính với SARS-CoV-2.
Liên hợp quốc đặt mục tiêu xây hệ thống cảnh báo sớm thiên tai toàn cầu

Liên hợp quốc đặt mục tiêu xây hệ thống cảnh báo sớm thiên tai toàn cầu

Đúng vào ngày Khí tượng Thế giới 23/3, Tổng thư ký LHQ António Guterres công bố mục tiêu: trong vòng 5 năm tới, xây dựng các hệ thống cảnh báo sớm biến đổi khí hậu và thiên tai có khả năng bảo vệ người dân trên toàn cầu.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Việt Nam chi khoảng 1,3 tỷ USD ngân sách mỗi năm cho biến đổi khí hậu

Việt Nam chi khoảng 1,3 tỷ USD ngân sách mỗi năm cho biến đổi khí hậu

Theo Báo cáo “Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020” do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Bộ KH&ĐT mới công bố, Việt Nam ngày càng dành nhiều nguồn lực tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Nature của Đại học Johns Hopkins cho thấy, các gói kích thích kinh tế trong đại dịch COVID-19 của các quốc gia đã bỏ lỡ cơ hội khắc phục biến đổi khí hậu.
Giới nghiên cứu và giảng viên đại học Nigeria đình công đòi tăng lương

Giới nghiên cứu và giảng viên đại học Nigeria đình công đòi tăng lương

Hàng nghìn nhà nghiên cứu, giảng viên đại học ở Nigeria đình công đến nay đã hơn một tháng vì lương thấp và thiếu kinh phí cho cơ sở hạ tầng nghiên cứu.