Trang chủ Search

chính-trị - 2049 kết quả

Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Trung Quốc: Ba nhân tố thúc đẩy phát triển đất nước

Phát biểu tại Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã khẳng định “coi khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất chính, nhân tài là nguồn lực chính và đổi mới là động lực tăng trưởng chính” đưa ra tầm nhìn về khoa học và đổi mới để thúc đẩy sự phát triển đất nước.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Điện cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Điện cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm chính thức nước CHND Trung Hoa từ ngày 30/10 - 1/11/2022. Kết thúc chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi Điện cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Điện thoại thông minh: Nguồn cơn rò rỉ dữ liệu cá nhân

Điện thoại thông minh: Nguồn cơn rò rỉ dữ liệu cá nhân

Từ khi ra mắt, điện thoại thông minh đã là mảnh đất màu mỡ cho các công ty khai thác dữ liệu cá nhân, trong khi không phải người dùng nào cũng biết tự bảo vệ dữ liệu của mình.
Hội thảo khoa học VANJ 2022: Đa dạng hóa vì một xã hội hoà nhập

Hội thảo khoa học VANJ 2022: Đa dạng hóa vì một xã hội hoà nhập

Tại hội thảo do Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) tổ chức, các chuyên gia, nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế sẽ thảo luận xu hướng công nghệ hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực AI, ICT, IoT, Robotics; công trình dân dụng; khoa học y sinh; năng lượng tái tạo; khoa học vật liệu; chính sách và chiến lược kinh tế...
Hydrogen xanh trong nền kinh tế carbon thấp ở Việt Nam

Hydrogen xanh trong nền kinh tế carbon thấp ở Việt Nam

Theo báo cáo “Vietnam Energy Outlook 2021”, với tiềm năng năng lượng tái tạo dồi dào, Việt Nam có khả năng tự chủ tới 90% năng lượng nội địa trong vòng 30 năm tới nếu triển khai kịch bản Net Zero. Việc phát triển ngành công nghiệp mới là hydrogen xanh có thể thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch đầu vào của nhiều ngành công nghiệp khác.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự hưng vượng và lụi tàn của các đế chế trong lịch sử nhân loại luôn là một trong những chủ đề được giới sử học nói riêng, và giới hàn lâm nói chung quan tâm nghiên cứu.
Phát triển và khai thác AI: Bài toán khó của châu Âu

Phát triển và khai thác AI: Bài toán khó của châu Âu

Châu Âu có thể khai thác AI như thế nào để giải quyết những bài toán ứng dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội và đặc biệt trong ngành công nghiệp bán dẫn mà châu Âu đang hy vọng thúc đẩy để lấy lại vị thế?
Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Sự thống trị của nam giới

Sự thống trị của nam giới

Liệu trọng nam khinh nữ – một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội – là bản tính tự nhiên và bất biến của con người, hay chỉ xuất phát từ những quy ước do con người tùy tiện tạo ra? Vấn đề này đã được nhà xã hội học Pierre Bourdieu khảo cứu kỹ lưỡng trong cuốn sách “Sự thống trị của nam giới”.