Trang chủ Search

đáp-ứng - 4387 kết quả

Giải thưởng công trình Toán học xuất sắc năm 2023: Quý hồ tinh, bất quý hồ đa

Giải thưởng công trình Toán học xuất sắc năm 2023: Quý hồ tinh, bất quý hồ đa

Tập trung vào các công trình có chất lượng chuyên môn cao, được xuất bản trên các tạp chí uy tín, cô đọng số lượng giải thưởng theo hướng “quý hồ tinh, bất quý hồ đa” là một trong những nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng giải thưởng công trình Toán học xuất sắc năm 2023.
Đón đọc KHPT số 1272+1273 từ ngày 28/12 đến 10/1/2024

Đón đọc KHPT số 1272+1273 từ ngày 28/12 đến 10/1/2024

Có gì trong số báo cuối cùng của năm 2023 và đầu tiên của năm 2024? Đón đọc các bài viết nhìn lại lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của năm qua.
Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
85% startup Việt tích hợp mục tiêu phát triển bền vững vào kế hoạch hoạt động

85% startup Việt tích hợp mục tiêu phát triển bền vững vào kế hoạch hoạt động

Nhưng họ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, theo khảo sát 153 startup của Văn phòng Đề án 844.
Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Mục đích ghi danh di sản của UNESCO bấy lâu nay còn bị hiểu nhầm là “vinh danh” hay “xếp hạng”, thay vì nhận diện và bảo vệ giá trị của di sản.
TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.
Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Các nhà nghiên cứu ở Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) và đồng nghiệp quốc tế ở Viện GD nước Delft, ĐH Khoa học Địa chất Hồ Bắc đã tìm ra những thách thức trong quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL, qua trường hợp Trà Vinh.
Mỹ - EU hợp tác nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn?

Mỹ - EU hợp tác nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn?

Theo các nhà hoạch định chiến lược, EU và Mỹ nên hợp tác với nhau nghiên cứu và thương mại hóa chips nhằm giảm thiểu chi phí nhưng cho đến nay rất ít chuyên gia mặn mà với việc thúc đẩy ​​hợp tác quốc tế giữa EU hoặc Mỹ.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.