Trang chủ Search

hấp-thụ - 1294 kết quả

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
22 công nghệ mới được mong chờ trong năm 2022 (Phần 1)

22 công nghệ mới được mong chờ trong năm 2022 (Phần 1)

The Economist dự báo 22 công nghệ mới nổi được mong chờ nhất trong năm 2022.
Một số khuyến nghị từ báo cáo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”

Một số khuyến nghị từ báo cáo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”

Một số khuyến nghị từ báo cáo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam”
Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Giải pháp có trong tầm tay

Nếu coi phát triển khoa học và đổi mới công nghệ là một trong những giải pháp chính để trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai, Việt Nam cần đổi mới chính sách đầu tư để nâng cao động lực đổi mới công nghệ ở khối tư nhân và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia đổi mới công nghệ.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Cần tăng cường khả năng hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam

Cần tăng cường khả năng hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam

Ba báo cáo về đổi mới sáng tạo tại Việt Nam công bố vào sáng ngày 3/11 do Bộ KH&CN phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) và Cơ quan khoa học quốc gia Úc (CSIRO) thực hiện đã vẽ ra một bức tranh toàn cảnh về thực trạng đổi mới sáng tạo ở Việt Nam.
Vi khuẩn ăn nhựa có thể hỗ trợ các nỗ lực tái chế toàn cầu

Vi khuẩn ăn nhựa có thể hỗ trợ các nỗ lực tái chế toàn cầu

Vi khuẩn từng chứng tỏ khả năng làm phân rã và đồng hóa nhựa và trở thành một hướng nghiên cứu mới kể từ năm 2016. Hiện tại, một nhóm nghiên cứu ở trường đại học Manchester đã tạo ra một đột phát về công nghệ sinh học có thể giúp con người sử dụng các tế bào vi khuẩn đã được chỉnh sửa để giảm thiểu rác thải nhựa.
IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

Luồng dưỡng chất đi qua chuỗi thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe hệ sinh thái. Các sinh vật ở những cấp khác nhau trong chuỗi thức ăn sản sinh, chuyển hóa và chiết xuất thứ chúng cần từ các hợp chất thông qua quá trình sinh học – liên kết tất cả lại với nhau.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Dao gỗ cứng cắt được bít tết

Dao gỗ cứng cắt được bít tết

Những con dao sắc bén nhất hiện nay thường được làm bằng thép hoặc gốm, cả hai đều phải rèn trong lò ở nhiệt độ rất cao. Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Maryland đã phát triển một phương pháp bền vững hơn để tạo ra những con dao sắc bén bằng cách sử dụng gỗ cứng.