Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

Sputnik & cơn sốt New Math

Sputnik & cơn sốt New Math

Năm 1957, việc Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Sputnik đã gây chấn động nước Mỹ. Các nhà lập pháp và giáo dục Hoa Kỳ tin rằng quốc gia của họ đang tụt hậu xa so với Liên Xô, vì vậy họ cần làm gì đó để thúc đẩy giáo dục toán và khoa học nhằm chiếm lại ưu thế.
Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nhà khoa học người Mỹ Nadrian Seeman đã sáng lập và phát triển lĩnh vực công nghệ nano DNA. Công nghệ này liên quan đến việc chế tạo các cấu trúc nano từ axit nucleic, tức là DNA được sử dụng làm “vật liệu xây dựng” cho những cấu trúc siêu nhỏ.
Công bố kết quả cuộc thi nghiên cứu văn học Nhật Bản

Công bố kết quả cuộc thi nghiên cứu văn học Nhật Bản

Ngày 18/2, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam (Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản) và Quỹ Inoue Yasushi đã công bố kết quả của cuộc thi luận văn nghiên cứu văn học Nhật Bản – Giải thưởng Inoue Yasushi lần thứ năm.
10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

Nhiều nghiên cứu trong số đó thu hút sự chú ý của công chúng, như nghiên cứu về những thành kiến ngầm ẩn trong những cuốn sách thiếu nhi đoạt giải; hay nghiên cứu về gánh nặng trên vai người thầy khi các trường học tìm cách duy trì việc dạy và học bằng mọi giá trong thời kỳ dịch COVID-19.
Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Lev Tolstoy từng viết khoa học chẳng có ý nghĩa gì, nhưng trong cuốn sách mỏng “Khoa học – nghề nghiệp và sứ mệnh”, Max Weber cho rằng không phải như vậy, dù khoa học cũng có những giới hạn của nó.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.
Khoa học Mỹ không còn dẫn đầu thế giới

Khoa học Mỹ không còn dẫn đầu thế giới

Báo cáo mới của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) vừa xác nhận Trung Quốc đã vượt qua Mỹ, dẫn đầu thế giới ở một số chỉ số khoa học quan trọng, bao gồm tổng số bài báo được xuất bản và số bằng sáng chế.
Điểm danh các xu hướng VR/AR mới

Điểm danh các xu hướng VR/AR mới

Trong số những công nghệ được dự đoán bùng nổ vào năm 2022, thực tế ảo (VR) - cùng với đó là thực tế tăng cường (AR) và thực tế mở rộng (XR) - có mặt ở hầu hết các bảng xếp hạng của giới phân tích và giám đốc công nghệ.
GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy khoa học - công nghệ có đóng góp thiết thực cho sự phát triển của đất nước.