Trang chủ Search

giải-quyết-vấn-đề - 1300 kết quả

Giải nút thắt chuyển đổi nhiên liệu trên xe máy

Giải nút thắt chuyển đổi nhiên liệu trên xe máy

Để tránh khả năng phải “bỏ xó” những chiếc xe máy chạy xăng truyền thống khi Việt Nam chuyển sang dùng xăng ethanol hàm lượng cao, nhóm nghiên cứu gồm TS. Nguyễn Duy Vinh, PGS.TS Trần Quang Vinh và ThS. Nguyễn Đức Khánh đã đưa ra giải pháp giúp chuyển đổi nhiên liệu linh hoạt.
Cuộc thi Finnovation lần thứ nhất: Tìm kiếm những dự án Fintech có tiềm năng cạnh tranh quốc tế

Cuộc thi Finnovation lần thứ nhất: Tìm kiếm những dự án Fintech có tiềm năng cạnh tranh quốc tế

Ngày 18/4, Bộ KH&CN, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TPHCM đã phối hợp tổ chức lễ phát động cuộc thi sinh viên khởi nghiệp công nghệ tài chính “Finnovation 2022”.
Văn minh mạng ở Việt Nam còn thấp

Văn minh mạng ở Việt Nam còn thấp

Việt Nam có tỷ lệ người sử dụng Internet cao hàng đầu thế giới nhưng lại thuộc nhóm những nước có chỉ số văn minh mạng thấp, theo "Báo cáo Quốc gia: Việt Nam - một xã hội số".
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Hiện nay nhân loại đang bước tới giai đoạn hậu COVID, ngày càng nhiều quốc gia, quay trở lại cuộc sống bình thường, nhưng với những người suy giảm miễn dịch hoặc miễn dịch yếu, thì COVID còn lâu mới kết thúc.
Startup game Việt Nam: Nhiều cơ hội nhưng thiếu nhân lực

Startup game Việt Nam: Nhiều cơ hội nhưng thiếu nhân lực

Mặc dù một trong những nơi ươm mầm kỳ lân trong lĩnh vực phát triển game nhưng các startup game ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều rào cản phải vượt qua.
Nhiều nhà khoa học nghiên cứu COVID-19 bị quấy rối

Nhiều nhà khoa học nghiên cứu COVID-19 bị quấy rối

Tháng 3/2020, khi đại dịch trở thành câu chuyện thời sự lớn nhất trên thế giới, nhiều nhà khoa học trở thành những cái tên quen thuộc chỉ sau một đêm. Nhưng nhiều người cũng trở thành mục tiêu của các hành vi quấy rối và đe dọa nghiêm trọng chưa từng thấy.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Nature của Đại học Johns Hopkins cho thấy, các gói kích thích kinh tế trong đại dịch COVID-19 của các quốc gia đã bỏ lỡ cơ hội khắc phục biến đổi khí hậu.